From: 'thanh pham' via DiendanTuoiHac <
Sent: Tuesday, January 9, 2018 7:20 AM
Subject: Re: Góp Gió News: "Cuộc nổi dậy Dân Quỳnh Lưu, Nghệ An 1956 " ---Ác tặc Giặc Tàu Hồ Quang FUCK Hồ chí Minh tàn sát hơn 10,000 đân Quỳnh Lưu đã nổi lên chống lại thằng chó đẻ giặc Tàu Hố chí Minh của Mao.
Sent: Tuesday, January 9, 2018 7:20 AM
Subject: Re: Góp Gió News: "Cuộc nổi dậy Dân Quỳnh Lưu, Nghệ An 1956 " ---Ác tặc Giặc Tàu Hồ Quang FUCK Hồ chí Minh tàn sát hơn 10,000 đân Quỳnh Lưu đã nổi lên chống lại thằng chó đẻ giặc Tàu Hố chí Minh của Mao.
"Cuộc nổi dậy Quỳnh Lưu, Nghệ An, Việt Nam " ---Ác Tặc Giặc Tàu Hồ Quang FUCK Hồ chí Minh tàn sát hơn 10,000 dân Quỳnh Lưu đã nổi lên chống lại thằng chó đẻ giặc Tàu Hu ZHiminh, Hố chí Minh của Mao Ze Dong.
2. Cuộc nổi dậy Quỳnh Lưu, Nghệ An, Việt Nam :
Bối cảnh : 1956, 61 năm trước, sau cái gọi là Nghị quyết sửa sai của đảng CSVN về những đợt cải cách ruộng đất đẫm máu, các nạn nhơn đã tìm những cán bộ thanh toán món nợ truyền kiếp. Các đảng viên Cộng Sản Việt Nam trung kiên được thả về từ nhà tù, được khôi phục quyền hành, khôi phục đảng tịch, liền tìm ngay các đồng chí đã tố sai để trả thù.
Do đó, tình trạng xung đột, giết chóc giữa đảng viên cũ và đảng viên mới lan rộng khắp mọi nơi. Uy tín của đảng bị sụp đổ, cán bộ hoang mang, lo sợ tột độ. Ở nông thôn, các đảng viên đi họp phải mang búa theo để thảo luận với nhau. Những địa chủ được tha về, thấy tình trạng làng xóm bất ổn như vậy, vội vàng chạy ra thành phố ở nhờ các gia đình tiểu tư sản hồi kháng chiến đã trú ngụ ở nhà mình. Các bần cố nông trót nghe lời đảng tố điêu nay bị sợ rạch mồm, cắt lưỡi, cũng vội vàng chạy ra thành phố để đạp xích lô và đi ở thuê. Một không khí căm thù ở nông thôn lan ra thành phố, ảnh hưởng đến giới công nhân, tiểu tư sản, sinh viên và trí thức, dùng báo chí lên tiếng chống đảng.
Do đó, cuộc nổi dậy Quỳnh Lưu đã làm đảng Cộng Sản Việt Nam rất lo sợ. Số là, toàn thể nhơn dân tỉnh Nghệ An, gồm đủ mọi thành phần giai cấp đã mở một đại hội để tố cáo những chánh sách cai trị do đấu tố tàn ác của chế độ. Ban tổ chức đại hội còn mời luôn cả cán bộ Việt Cộng thuộc cấp tỉnh và huyện đến tham dự để chứng minh tinh thần đấu tranh cho tự do của nhơn dân và yêu cầu trả danh dự và tài sản lại cho những gia đình nạn nhơn.
Giữa lúc tình hình nóng bỏng đó, được tin chiều ngày 9/11/1956, Ủy Ban Kiểm Soát Ðình Chiến sẽ đi qua Cầu Giấy để lên Hà Nội. Hàng ngàn người đã kéo ra đường số một chờ đợị. Ðồng bào đã góp đơn lại giao cho 6 thanh niên đại diện đưa thơ và kiến nghị. Mấy ngàn đồng bào đã nằm ngay trên đường để chận xe phái đoàn lại, 6 thanh niên đã đưa cho viên sĩ quan Ấn Ðộ trong Ủy Ban mấy vạn lá thư đựng trong bao bố. Viên sĩ quan này cho biết sẽ trình lại cấp trên và trả lời vào ngày thứ Bảy trong tuần.
Sau đó, ngày 10/11/1956, khoảng 10,000 nông dân đã mở đại hội lần thứ hai, để bàn thảo về ngày thứ bảỵ Mọi người đều tỏ ra hân hoan khi biết sắp sửa từ bỏ địa ngục trần gian. Nhưng ngay lúc đó, CSVN đã điều động 2 đại đội chủ lực và một đại đội công an võ trang để giải tán. Bạo động : Súng và lựu đạn nổ vang trờị Mặc dù tay không nhưng khí thế quần chúng quá mạnh. Những người phía sau tràn lên thay cho
những người gục ngã phía trước. Cuối cùng, dân chúng đã bao vây bộ đội, công an vào giữa. Ðêm hôm đó, Cộng Sản đưa thêm 2 trung đoàn về giải vây đồng bọn.
Sáng này 11/11/56, trống, mõ kêu gọi dân chúng quanh vùng đến tiếp cứu. Cuộc nổi dậy bộc phát quá lớn, ngoài sự tiên liệu. Hồ Chí Minh điên tiết : Nghê An là quê hắn, phải giải quyết để gỡ thể diện cho mình và đảng. Dân chúng cũng bắt đầu có một số lượng vũ khí đáng kể, tịch thu được từ bộ đội. Cuộc nổi dậy có đủ cả tất cả thành phần dân chúng, kể cả các đảng viên Đảng Cộng Sản.
Đêm
12/11/1956, một số nghĩa quân lén trở về Quỳnh Lưu yểm trợ. Cũng cùng đêm ấy, 3000 thanh niên các xã ven tỉnh Thanh Hóa, kéo vào tiếp viện nghĩa quân. 4g sáng cùng ngày, một Ủy Ban Biểu Dương Lực Lượng Nông Dân Quỳnh Lưu và Ủy Ban Tiếp Tế Nghĩa Quân được thành lập. Phụ nữ, trẻ em mang gạo, thực phẩm đến tiếp tế. Cuộc đấu tranh đã bước vào ngày thứ 3.
Rạng ngày 13/11/1956, một cuộc biểu tình vĩ đại với sự tham gia của gần 100.000 đồng bào tỉnh NghệAn. Cuộc biểu tình đã tuần hành tiến về Ty công an Nghệ An, hô thật to những khẩu hiệu.
Trước tình hình này, Hồ Chí Minh ra lệnh cho Văn Tiến Dũng điều động Sư đoàn 304 từ Thanh Hóa, về bao vây nghĩa quân. Sư đoàn này quy tụ nhiều bộ đội miền Nam tập kết. Hồ Chí Minh cho sử dụng Sư đoàn nầy, thay vì dùng bộ đội miền Bắc, để có dịp trút tội cho Sư đoàn người miền Nam. Buổi chiều cùng ngày, nghe tin dân quân bị Sư đoàn 304 vây, gần hàng chục ngàn người đã tiến về tiếp cứu. đầy đủ lương thực, quyết tử trường kỳ đấu tranh.
Ngày 14/11/1956, Văn Tiến Dũng huy động thêm Sư đoàn 312 vào trận địa quyết tiêu diệt nhơn dân Quỳnh Lưu.. Hồ Chí Minh quyết tâm ra lịnh phải dẹp cuộc nổi dậy nầy. Trước sức mạnh của bạo lực đó, nông dân vẫn cứ quyết tâm tử chiến ... Nhưng vì vũ khí quá thô sơ, nghĩa quân phải rút vào rừng. Sau khi trận chiến kết thúc, quân đội Việt Cộng đã xông vào các làng xã, bắt tất cả già trẻ lớn bé giải đi. Họ tra khảo từng người để tìm ra ban chỉ đạo đấu tranh nhưng vô hiệu.
Dù nhà cầm quyền Cộng Sản Hà nội, ngày nay vẫn tiếp tục cố tình che dấu, xuyên tạc cuộc nổi dậy của nhân dân Quỳnh Lưu. Dù họ đã đàn áp, giết hại và đày ải hơn 10,000 nông dân trong biến cố Quỳnh Lưu, nhưng tinh thần yêu nước, can trường của người dân các tỉnh miền Trung nói chung, và ở tỉnh Nghệ An nói riêng, đã và vẫn còn là gương sáng cho các thế hệ tiếp nối.
Phải đòi cho được tự do, công bằng và tất cả những quyền căn bản của con người.. Tiếng trống, tiếng mõ, oai hùng của đồng bào Quỳnh Lưu 61 năm về trước, nay, vẫn còn vọng về thúc dục người có lòng ái quốc, tiếp tục nhắn nhủ, kêu gọi người can trường đi tìm chơn lý của cuộc sống !
Thay Lời Kết
Lịch sử cho thấy, dù trong một điều kiện vô cùng khó khăn, tinh thần tranh đấu của người dân Budapest, Hungary, của người nông dân Quỳnh Lưu, Nghệ An, Việt Nam, không chết, không tàn rụi trong cô đơn và không ngồi đó chờ đợi bàn tay Anh, Mỹ hay thế giới !
Riêng dân Hungary, ngọn lửa tự do vẫn cháy âm ỉ, để rồi 31 năm sau bộc phát thành cuộc cách mạng dân chủ đầu tiên giải phóng toàn thể các quốc gia Đông Âu, năm 1989.
Khác với dân Việt Nam,
Người dân Hungary không đợi ông tổng thống Mỹ nào đến để khuyên họ phải biết yêu nước, phải biết đấu tranh.
Người dân Hungary đã không đợi một Bill Clinton đến Budapest như ông đã đến Hà Nội ngày 17 tháng 11, 2000 để nhắc nhở “Tương lai của các bạn nên nằm trong đôi bàn tay của mình, đôi bàn tay của nhơn dân Việt Nam..”
Họ cũng không chờ một Barack Obama đến Hà nội, vừa làm bộ ăn phở, vừa để dạy khéo cho dân Việt rằng “Vận mệnh Việt Nam nằm trong tay người Việt” hay một Donald Trump, ma mãnh, chưởi khéo - dân Việt Nam – bằng bài học lịch sử với Hai Bà Trưng hùng cường – chống Tàu đuổi Hán và nhắc dân Việt ta bài học yêu nước khi kết luận rằng “Cuối cùng, đừng bao giờ quên rằng thế giới có nhiều nơi, nhiều ước mơ, và nhiều con đường. Nhưng trên khắp thế giới, không có nơi nào như nhà mình.” - Đau quá !
Tóm lại, các tổng thống Mỹ mỗi người một vẻ nhưng cùng nhắc toàn dân Việt Nam rằng : “Con người (tự trọng, và yêu nước ) phải biết đứng trên đôi chân của mình.”
Như Thánh Kinh
Bible đã dạy : « Aide-toi, Dieu t’aidera -
Hãy tự lo đi, Chúa sẽ lo cho bạn ! Mỹ ngày nay nói « Aide toi, les USA
t’aideront – Hãy tự lo, Mỹ sẽ lo cho bạn ! »
Có thế thôi ! Khỏi phải lo nữa !
Hồi Nhơn Sơn, tháng 11, đầy thương nhớ !
Phan Văn song
No comments:
Post a Comment
Thanks