Đại Học chăn Trâu




Monday 2 July 2018

Re: Voice of America - NGUYỄN HƯNG QUỐC - Tôi không chống Cộng


Xin nhắc: Danh xưng chính thức của đảng cầm quyền tại Việt Nam vẫn là "Đảng cộng sản Việt Nam" !!!


On Sunday, July 1, 2018, 8:37:10 PM EDT, sac le > wrote:


 
Có phải GS Nguyễn Hưng Quốc muốn nói rằng chưa hề có một chế độ cộng sản nào được thành lập trên thế giới nên ông không cần chống cộng? (vì nó không có?). Thực ra thì chưa hề có một chế độ nào (chứ không phải chỉ chế độ cộng sản) được thành lập trên cõi trần thế này, vì cái gì cũng là nửa vời cả... Ngay "chế độ gia đình" có vợ chồng, con cái cũng chưa bao giờ có thực sự vì vợ nhiều khi chẳng tin phục chồng, và chồng cũng chẳng thực sự thương yêu vợ... nhưng người ta vẫn cố gắng tạo nên một "chê độ gia đình" và chúng ta chấp nhận định nghĩa đó... Cho nên nói chế độ cộng sản quả thực chưa có trong cuộc đời chúing ta.... nhưng hễ có cái chế độ nửa vời nào đi nữa thì nếu tàn ác (như bọn cộng sản nửa vời) thì chúng ta vẫn phải chống và tiêu diệt bọn chúng...



On Sunday, July 1, 2018, 6:27:47 AM PDT, chuong ngoc van dam > wrote:


 
Trn Khách Quan nói tht hay! Nói theo li dân gian, cách nói lòng vòng...ri cũng quay v mt đim chưa chng minh được: thân phn NHƯỢC TIU, s b nh hưởng này khác ca nước ln (mnh) - ch này phi hiu cho thu là: văn hóa Pháp trước nay đã t t b văn hóa M ln át-.

Như TK.Quan nói: s thay đi không biết đem ti cái "xu" hay cái "tt", vy, nếu chu b s nh hưởng ca M và ca Tàu, TK.Quan chu b nh hưởng ca nước nào?

Thi xa xưa, t nhng năm 1000 tr đi, lúc đó chưa có M, nhưng dân ta chng li Tàu, là ti sao?
My "lý thuyết da" lý lun nghe hay mà không có "xương" sng!...(nghe chơi thì được, nhưng nếu nhng anh này lãnh đo quc gia, chc cũng bán nước như Cng đng hin gi)

Đ
ng Quang Chính




---------------

On ‎Saturday‎, ‎30‎ ‎June‎ ‎2018‎ ‎11‎:‎21‎:‎55‎ ‎PM‎ ‎CEST, Khach-Quan Tran wrote:


BoxbeThis message is eligible for Automatic Cleanup! 
 
Ông TS Nguyễn Hưng Quốc giải thích “TÔI KHÔNG CHỐNG CỘNG” với lời lẽ cao siêu quá, “trẻ trâu” đâu có hiểu nổi! Cách giải thích “CHỐNG CỘNG LÀ CHỐNG CÁI KHÔNG CÓ” sau đây đơn giản và dễ hiểu hơn.


Re : CHỐNG CỘNG LÀ CHỐNG CÁI KHÔNG CÓ
·         Khach-Quan Tran <>
To:ChinhNghiaViet@yahoogroups.com
May 22, 2013 at 1:25 PM

CHỐNG CỘNG LÀ CHỐNG CÁI KHÔNG CÓ
     

Muốn hiểu tại sao CHỐNG CỘNG LÀ CHỐNG CÁI KHÔNG CÓ , xin mời xem sau đây :
 
  Chế Độ nào rồi cũng qua đi. Khi chống đối muốn thay đổi Chế Độ Này bằng một Chế Độ Khác, không một người nào biết được Chế Độ Sau sẽ tốt  hay xấu hơn. Đó là nỗi buồn muôn thuở  của dân nhược tiểu, muôn đời mù quáng thích chống, chống, và chống, …chỉ để đi đến chỗ mù mờ !!! Điều này rất nguy hiểm cho sự tồn tại và phát triển của đất nước.
 
   Mọi người đều biết :
·        Chống một Virus, nhưng không định nghĩa Virus, chống như thế là chống cái gì ! ?
·        Chữa bệnh X, nhưng không định nghĩa bệnh X, chữa bệnh như thế là chữa cái gì ! ?
·        Chống Cộng, nhưng không định nghĩa Cộng (Cộng là gì ? lý thuyết ra sao ? áp dụng ra sao ?)  ! Chống Cộng như thế là chống cái gì ! ?
·        Những cái chống không cần hiểu biết đối tượng hay đối phương, thế giới họ sẽ cười cho là ngu dốt !
   Mọi người cũng biết :
   . Chủ Nghĩa Cộng Sản theo đuổi lý tưởng một xã hội thiên đường không có người bóc lột người.
   . Người bóc lột người là các ông chủ bóc lột những công nhân trên các giá trị thặng dư  đúng lý ra thuộc về công nhân(!) . [nói nôm na dễ hiểu  là bóc lột tiền lời (chênh lệch giá bán trừ đi giá thành)].
   . Nguồn gốc của sự bóc lột là quyền tư hữu các tư liệu sản xuất của các ông chủ, từ đó dẫn đến tự do kinh doanh và dẫn đến bóc lột giá trị thặng dư.
   . Do đó, Chế Độ Cộng Sản không có quyền tư hữu, không có tự do kinh doanh
   . Cuba và Bắc Triều Tiên là Cộng Sản,  không có tự do kinh doanh.
   . Việt Nam và Trung Quốc:  trước đổi mới, không có tự do kinh doanh; sau đổi mới,  khuyến khích và mời gọi tự do kinh doanh, như vậy có còn là Cộng Sản không ?
   . Hiếm thấy  người Việt Nam hiểu Chủ Nghĩa Cộng Sản  và trả lời đúng câu hỏi này, cho nên người ta đã không biết chống Cộng là chống cái gì, và chống như mù !
   Nhưng, vấn đề nguy hiểm và quan trọng thiết yếu là :
   Chế Độ nào rồi cũng qua đi. Khi chống đối muốn thay đổi Chế Độ Này bằng một Chế Độ Khác, không một người nào biết được Chế Độ Sau sẽ tốt  hay xấu hơn. Đó là nỗi buồn muôn thuở  của dân nhược tiểu, muôn đời mù quáng thích chống, chống, và chống, …chỉ để đi đến chỗ mù mờ !!! Điều này rất nguy hiểm cho sự tồn tại và phát triển của đất nước.
   Chế Độ Diệm, qua Chế Độ Khánh, Đến Chế Độ Thiệu – Kỳ - Hương, đó là thích chống đối nhưng vẫn chưa chịu hiểu chống đối chỉ là để đi từ tệ hại này đến tệ hại khác ! Hỡi ôi ! Dân nhược tiểu, nghèo và dốt, quen nếp nô lệ, chả biết gì ngoài nếp nô lệ, hứa cho ăn gì cũng tin, dễ bị dụ, cho đến nay vẫn cứ là trẻ con !
   Dân bao nhiêu triệu, không người lớn ! Nước, mấy ngàn năm, vẫn trẻ con !
   Con đường cứu nước phải là con đường thực tế làm cho dân giàu nước mạnh, lúc đó tự do dân chủ thực sự sẽ tự nhiên có; không ấu trĩ chạy đuổi theo những cái bánh vẽ dân chủ tự do mơ hồ không mấy người hiểu.
   Tại sao không suy nghĩ : Bằng cách nào cho dân giàu nước mạnh ?
   Khách Quan.
 
  Muốn hiểu “chống Cộng” là chống cái gì, xin mời xem sau đây :
    
   Liệu những anh nhà LUẬT,  như Đào Văn Bình, có luận ra những sự thật đau lòng của dân VN từ những điều mình biết và viết ra hay không ?
  Mọi người đều biết, thời Việt Nam Cộng Hòa (VNCH), các phe phái đã dựa vào quyền lực ngoại bang để lật đổ hết chế độ này đến chế độ khác, hết Diệm qua Khánh đến Thiệu – Kỳ - Hương. Chế độ sau chẳng có gì tốt hơn chế dộ trước, thậm chí vật giá còn leo thang làm đời sống người dân thêm cơ cực.
   Thực chất, phe phái ở VNCH chỉ là những quân cờ trong tay quyền lực ngoại bang. Nó đã chứng minh cho thấy, ở nước nhược tiểu như VN, lắm phe nhiều phái chỉ tổ cung cấp cho ngoại bang nhiều tay sai đắc lực.
   Nay, đọc Đào Văn Bình viết :
Tôi cũng nằm ở trong số dân Sài Gòn, đám thanh niên, sinh viên “điếc không sợ súng” này. Chính vì thế mà tôi đã chứng kiến tận mắt cảnh đồng bào, bà con buôn bán ở Chợ Bến Thành đã đem cơm nước, trái cây ra tặng binh sĩ Nhảy Dù khi đài phát thanh loan báo anh em Ô. Ngô Đình Diệm đã bị lật đổ. Đã chứng kiến cảnh, đồng bào, thanh niên Sài Gòn dùng giây kéo xập tượng Hai Bà Trưng dựng ở Bến Bạch Đằng.
Qúy vị, qúy bạn có thể nhìn lại tấm hình lịch sử này ở nơi trang 34 của cuốn The Eyewittness History of the Vietnam War của George Esper and The Associated Press xuất bản Tháng 11,1983 tại Hoa Kỳ, và nơi trang 36&37: Hình ảnh một rừng thanh niên, sinh viên Sài Gòn bu quanh hàng rào Dinh Độc Lập, reo hò hoặc thò qua bắt tay binh sĩ VNCH là những đơn vị đầu tiên đã tấn công vào dinh và lật đổ chế độ.
 
  Đó là những chứng tích hùng hồn về sự a dua thường tình của đám đông quần chúng ngu dốt không cần biết đến hậu quả của việc hùa theo. Dân như thế, nếu có bầu cử tự do đa đảng phái, kết quả bầu cử cũng chỉ là kết quả lựa chọn của số đông ngu dốt mà thôi !
   Đào Văn Bình lại viết :
Sau cuộc đảo chánh ngày 1-11-63 lật đổ Diệm và Nhu, người ta đồn rằng nhóm quân nhân muốn Thích Trí Quang là một thành viên của nội các nhưng Bộ Ngọai Giao Hoa Kỳ bày tỏ chống đối.
 
   Ô hay ! Chỉ cần Bộ Ngoại Giao  của ông chủ ngoại bang tỏ ý chống đối, thế là quyền tự quyết của dân tộc  sẽ bị vất bỏ. Thương thay cho dân nhược tiểu nô thuộc, cho đến nay vẫn không biết mình bị nô thuộc !
   Những điều trên đây đã chứng tỏ rằng, đa đảng, tam quyền phân lập, bầu cử tự do ở những nước nhược tiểu như VN chỉ là những trò bịp dân chủ trong tay những ông chủ ngoại bang giàu mạnh; dân nhược tiểu thực chất làm gì được quyền tự quyết mà đòi có dân chủ; họ chỉ bị lợi dụng như những quân cờ thí cho những game làm ăn lớn. (Cường quốc có bao giờ quan tâm đến chống cộng đâu ! )
 
   Game gì ? Đố dân nhược tiểu Việt Nam biết ? !
 
   Khách Quan.
 
 


----- Forwarded Message -----
From: wissai >
Sent: FridayJune 292018 08:24:09 PM
Subject: [VIDANVIET] Re: Voice of America - NGUYỄN HƯNG QUỐC - Tôi không chống Cộng


Dưới đây là bài viết về chính trị rất có giá trị  mà những tên “Chống Cộng” ngu si dốt nát, quá khích, trong đó có thằng già chó má lú lẫn, thích vu cáo Nguyễn Nhơn (tên cựu đốc sự Cần Lao, loại tiểu nhân đắc chí, thích lải nhải tràng giang đại hải trên diễn đàn nhưng đếch có tiếng vang, không ai mang những bài nó viết ra bàn luận hoặc chuyển tiếp) cần nghiền ngẫm để mở mang đầu óc loại trâu bò. 

Ainsi Parlait/Thus Spoke/Así Dijo Wissai

On Jun 29, 2018, at 4:30 PM, 'giac hanh' via DIỄN ĐÀN BẢO VỆ CHÁNH PHÁP - GHPGVNTN <> wrote:
 c hai ln b cm nhp cnh vào Vit Nam (11/2005 và 4/2009), tôđu không nhđược li gii thích thđáng nào t chính quyn Vit Nam. Nhưng tôi nghe được phong thanh đâđó: người ta cho là tôchng Cng. Mà không phi t phía chính quyn, mt s bđ hi ngoi, ngay c nhng người có v có cm tình vi tôi cũng thường nói: Tôchng Cng. Riêng tôi, xin nói mt cách thành thc: Tôi không h chng Cng.

Vi
ết thế, tôi biết nhiu bđc s ngc nhiên. Tuy nhiên, trước khi đánh giá (hay chp mũ), xin đc tiếp phn gii thích phía dưới.

Tôi nói tôi không ch
ng Cng vì hai lý do chính:
Th nht, tôi không thích ch chngChng, trong tiếng Vit, khác vi các t hoc t t được xem là tương đương trong tiếng Anh như fightagainst”, “counter-” hay “anti-”, thường gi lên hai n tượng chính: mt, gn lin vi t chc, và hai, có tính cht bđng. Tôi không thích c hai. Vi bđng, tôi tuyđi không thích. Vi t chc, tôi trân trng và nghĩ nó cn thiết, hơn na, mt nhu cu tt yếu trong đi sng xã hi, nhưng tôi li không thích nm trong bt c mt t chc nào; thm chí, tôi cũng chưa tng đi biu tình hay ký tên vào bt c mt kiến ngh chung nào (1), dù, trên nguyên tc, có th tôđng tình và ng h nhng vic lày. Tôi không làm nhng viy ch vì mt lý do đơn gin: Tôi không thích  trong “đi ngũ”, dù lâu dài hay tm thi, chính thc hay không chính thc. Vy thôi. Khác vi Chế Lan Viên, tác gi ca câu thơ Khi đng riêng tây, ta thy mình xu h, tôi ch thích đng mt mình. Khi phê phán bt c điu gì, tôi ch đng t góđ mt người trí thc; mà trí thc, t bn cht, nói theo Edward W. Said, là k lưu vong, nghĩa là, nói cách khác, mt mình. Viết, tôi ch nhân danh chính mình và nhng gì mình tin là đúng. Lc lượng ca tôi ch có sách v và kinh nghim, kiến thc và lý trí, lương tâm và lương thc. Còn phương tin, trước, vi cây bút; sau, vi bàn phím:  c hai nơi, tôi ch có ch. Hết.

Th
 hai, quan trng hơn,  thđim bây gi, theo tôi, nói chng Cng là nói chng cái không có, hay đúng hơn, cái không còn hin hu na.

Lý do th
 hai này cđược gii thích nhiu hơn:

Cái g
i là chng Cng bao gm hai ni dung chính: mt, chng li ch thuyết Cng sn (ch yếu là ch nghĩa Marx và ch nghĩa Lenin); và hai, chng li chế đ Cng sn. Vi c hai ni dung y, trước năm 1975, nói chng Cng: Được; trước năm 1990, nói chng Cng: Được. Nhưng sau năm 1991, nói chng Cng là nói mđiu tha thãi, thm chí, vô duyên. Và có hi.

Trong vi
c chng Cng, trước năm 1991, hai khía cnh chng ch thuyết (hoý thc h) và chng chế đ (hoc mt gung máy) là mt. Chế đ, vn c th, gn lin vi h thng chính tr, tc là h thng quyn lc, là mc tiêu chng đi trước mt. Nhưng sc mnh ca chế đ Cng sn không phi ch  đng viên, cán b, quâđi, công an, súng đn và các nhà tù. Sc mnh ca chế đ Cng sn cò các lý tưởng t do, bình đng cũng như cái thiêđường Cng sn ch nghĩa vn có sc mê hoc to lđi vi mi người, đc bit vi gii trí thc vn khao khát nhng điu cao c, có tm nhân loi. Hơn na, nó còn n cáo tưởng v tính khoa hc ca ch nghĩa Cng sn hay  cái gi là tính tt yếu trong quy lut phát trin ca lch s. Bi vy, người ta không th chng li chế đ Cng sn ch bng các phương tin vt cht. Người ta phi chng li chế đ Cng sn ngay c trong phm trù tư tưởng, trong lãnh vc nhn thc, nghĩa là bng các phương tin tuyên truyn và giáo dc, nhm thng vào nhng tên tui như Marx, Engels, Lenin và Stalin, nhng ngườđã chết; hơn na, bng mt bng giá tr khác, cao hơn, hin hu ngay trong đi sng xã hđ mi người có th nhìn thy hoc cm nhđược, nghĩa là bng mt n lc không ngng t do hoá, dân ch hoá và nhân quyn hoá, như nhng điu ch nghĩa tư bn,  các quc gia phát trin nht, tng làm trong sut thế k 20.

Tuy nhiên, k
 t năm 1991, vi s tan rã ca h thng xã hi ch nghĩ Liên Xô và Đông Âu, Cng sn, vi tư cách mt chế đ, hoàn toàn sđ; và cùng vi nó, ch nghĩa Cng sn, vi tư cách mý thc h chính tr, cũng b phá sn theo. Trt t này, tht ra, theo mt s hc gi, cũng có th đo ngược hn li: Vì s phá sn cý thc h Cng sn, chế đ Cng sn, vi tư cách mt b máy chính quyn, đã sđ. Nhưng dù mi quan h gia nguyên nhân và kết qu có th thay đi, thc cht ca vđ vn là mt: phá sn và sđ.

V
 phương din lý thuyết, hu như ai cũng thy ch nghĩa Cng sn sai. Nhng người thiên tít nhiu lưu luyến vi ch nghĩa Cng sn, c vt vát khi cho cái sai y không xut phát t Karl Marx mà t Lenin, đc bit t Stalin và Mao Trch Đông; nghĩa là, nó không sai hn, nhưng mt, nó không được cp nhđ theo kp nhng thay đi và tiến b ca ch nghĩa tư bn; và hai, nó ch sai trong cách ng dng và vn dng lý thuyết Marx vào thc tế. Tuy nhiên, nói theo Richard Pipes, trong cuCommunism, a History (2), ch nghĩa Cng sn, ngay trong tư tưởng ca Karl Marx, không phi là mý tưởng hay nhưng b thc hin sai mà, t bn cht, nó là mý tưởng d; hay nói theo Kolakowski, do Pipes trích dn, ch nghĩa Marx  nn tng lý thuyết ca ch nghĩa Cng s là mt huyn tưởng ln nht ca thế k 20 (3).

Trong vô s
 nhng cái sai ca ch nghĩa Marx-Lenin, cái sai này là đáng k nht: H cho chế đ tư hu là ci r ca bt bình đng và tin là h có th xóa b chế đ tư hđ xây dng mt xã hi thc s bình đng, không ai bóc lt ai và cũng không ai thng tr ai. Trên thc tế, khi công hu hóa mi tài sn và mi phương tin sn xut, th nht, h trit tiêu hu như mđng cơ lao đng và sn xut ca người dân; th hai, h to nên mt giai cđc quyn và đc lđ nm toàn b vic lãnh đo và qun lý các tài sn và công c sn xuđã được công hu hóy. Nhng ngườy, mt mt, kém kh năng qun lý nên dđến hết tht bi này sang tht bi khác; mt khác, quan trng hơn, tr thành mt thành phn thng tr va ngu dt vđđoán, va tham nhũng va tàn bo. Tt c các yếu t y không nhng dđến nhng s tht bi nng n v phương din kinh tế mà còn phá hy toàn b nn tng lý tưởng ca ch nghĩa Cng sn vn nhđến t do, bình đng và hnh phúc.

M
t cái sai khác ca ch nghĩa Marx-Lenin là h đơn gin hóa lch s nhân loi vào lch s đu tranh giai cp. S phát trin ca lch s, tht ra, còn tùy thuc, thm chí, tùy thuc ch yếu vào s hp tác ca con người trong vic khám phá các quy lut ca t nhiên, t đóđy mnh các khám phá v k thuđ nâng cao mc sng và cht lượng cuc sng ca mi người. Ch nghĩa tư bn, trong thế k 20, đã chng minh điđó: Gii ch nhân biết san s trách nhim và quyn li vi gii công nhân, nh đó, so vi thế k 19, công nhân càng ngày càng được hưởng lương cao và càng ngày càng được hưởng chế đ lao đng hp lý hơn. Hơn na, chính quyn cũng can thiđ bo v quyn li ca công nhân và, qua chính sách thuế khóa, bđm s công bng trong xã hi. Nhiu quc gia mang tiếng là tư bn nhưng v các chính sách lao đng và an sinh xã hi li không khác gì vi cái lý tưởng xã hi ch nghĩa mà Marx mơ ước. Chưa hết. Yếu t then cht trong sn xut không phi ch là công c sn xut mà còn có c tri thc. Mà tri thc thì không ai đc quyđược.

M
t người t nn, như người Vit Nam sau năm 1975, chng hn, khi sang nước ngoài, vi hai bàn tay trng, không th s hu các công c sn xuđ làm ch nhân bt c th gì được. Nhưng bù li, ch cn chu khó hc hành, sau mt thi gian nhđnh, ngườđó có th s hu mt vn tri thc khá cao đ đ bước vào thế gii trung lưu, thm chí trung lưu cao, d dàng. Chính trong lãnh vc tri thc, vn gn lin vi giáo dc, xã hi tư bđã to nên s bình đng thc s và tđa: Nếu mi người không được và không th bình đng khi ra đi (vn gn lin vi gia đình, thành phn xã hi, chng tc và nhng đđim v trí tu riêng  nhng điu không ai có th la chđược), h lđược bình đng trong cơ hđ phát trin và tiến b. Ai cũng được quyđi hc; bt c ai có trí và có ngh lc cũng đđi hđược, và t đó, có th thay đi cuđi mình được. Vi nhng đđiy, ch nghĩa tư bn không nhng thúđy s phát trin kinh tế và xã hi mt cách hiu qu mà còn to nên s bình đng và dân ch, tuy không hđã hoàn ho, nhưng cũng hơn hn chế đ xã hi ch nghĩđ đ mi người, k c nhng ngườđang sng dưới chế đ Cng sn, cũng nhn thy không phi k thù mà chính mình mi là nhng k đang đng trước vc thm. S so sánh y cũng làm cho người ta nhn thy nhng ha hn v mt thiêđường Cng sn ch nghĩlàm theo năng lc, hưởng theo nhu cu, ch là mo tưởng, hơn na, mt không tưởng. Cái không tưởng y li b tr giá bng máu. Không phi máu ca mt hai người. Mà là ca c mt tp th, có khi cc k đông đo. C hàng triu hay chc triu người.

V
 phương din thc tin, vi tư cách mt chế đ, ch nghĩa Cng sn có năđđim chính trên bình din t chc. Mt, đng Cng sn nđc quyn lãnh đo; hai, đng được t chc mt cách cht ch vi mt th k lut thép t trên xung dưới; ba, kinh tế hoàn toàn tp trung, mi quyếđnh, k c v giá c th trường, đu do cp trên quyếđnh; bn, mi phương tin sn xuđu nm trong tay nhà nước; và năm, mi quc gia đu liên kết và, vi nhng mđ khác nhau, l thuc vào cái gi là phong trào Cng sn quc tế nói chung. Vi cách t chc như thế, chế đ Cng sn vp phi vô s sai lm. Và nhng sai ly rt d thy..

Th
 nht, các chế đ Cng sn không nhng không công bng hơn các chế đ tư bn, mà thm chí, còn t hi hơn c các chế đ phong kiến ngày xưa. Xưa, ch có vua, nay có c nguyên mđng đng trên pháp lut. Xưa, ch có vua là được hưởng mđc quyn và đc li; nay, có c hàng triu người nhân danh đng thi nhau vơ vét li và thao túng quyn.

Th
 hai, ngoài chuyn bt bình đng, chế đ Cng sn, qua hơn 70 năm tn ti, đã chng t s tàn bo vô tin khoáng hu. Nhng nhà lãnh đo Cng sn như Lenin, Stalin, Mao Trch Đông, Pol Pot, Fidel Castro không phi ging vua mà là ging các bo chúa. Vua, còđ. Trong đám vua còn có các minh quân. Trong hàng ngũ lãnh đo Cng sn, được xây dng quyn lc trên nguyên tchuyên chính, ngay c nhng người có tim năng là minh quân cũng tr thành bo chúa. Hu qu là chế đ Cng sn tr thành mt chế đ đng đu trong danh sách giết người trong sut c thế k 20.. H giết người còn nhiu hơn c chế đ phát xít và Nazi. Bàn tay ca Stalin và Mao Trch Đông còn nhum nhiu máu hơn c bàn tay ca Hitler.. Trong cuThe Black Book of Communism: Crimes, Terror, Repression do Stéphane Courtois và nhiu người khác biên tp (4), các tác gi ước tính tng s nn nhân b giết chết dưới các chế đ Cng sn trên thế gii k t năm 1917 đến năm 1991 là khong 100 triu người, bao gm khong 20 tri Nga, 65 tri Trung Quc, hai tri Campuchia, hai tri Bc Triu Tiên, mt tri Đông Âu, v.v..

Th
 ba, chế đ Cng sn hoàn toàn tht bi v phương din lãnh đo và qun lý kinh tế đt nước. Không có nước Cng sn nào giàu có và dân chúng được no m. T cui thp niên 1960 đếđu thp niên 1970, kinh tế ca các nước Cng sn b lâm vào khng hong trm trng. Đến thp niên 1980, ch s phát trin ca nó hu như ch là mt con s không to tướng.  tt c các nước xã hi ch nghĩa thy, rt nhiu ca tim trng rng không có hàng hóđ bán (5). Dân chúng ngt ngư vì đói khát. Nhưng d thy nht là khi chúng ta nhìn vào các quc gia b chia đôi, trong đó, mt na theo chế đ Cng sn và mt na theo chế đ tư bn. Như Đông Đc và TâĐc. Hay như Nam Triu Tiên và Bc Triu Tiên. Cái na theo chế đ Cng sn bao gi cũng có ch s phát trin thp hơn hn cái na theo chế đ tư bn. Thp mt cách toàn din. Riêng  Triu Tiên, thu nhp tính trêđu ngườ min Nam (32.400 đô la/người/năm) gp 18 l min Bc (1.800 đô la). Cùng mt dân tc. Cùng mt lch s. Ch khá chế đ. Mà hai nơi khác nhau đến vy.

Cu
i cùng, nói theo Stéphane Courtois (6), Cng sn phm vô s tác không phi đi vi con người vi tư cách cá nhân mà còđi vi c văn minh nhân loi và văn hóa quc gia..  đâu, các chế đ Cng sn cũng phá tan tành rt nhiu di tích và di sn lch s cũng như các nhà th, chùa chin và các nơi th t. H tráp các tôn giáo, xóa b nhiu truyn thng tđp vi lý do, theo hđó là nhng tàn tích ca chế đ phong kiến.

V
i nhng tht bi hin nhiên v c phương din lý thuyết ln thc hành như vy, ch nghĩa Cng sđã hoàn toàn b sđ vào cui thp niên 1980 và đu thp niên 1990, thođu, vào năm 1989, vi viđng Cng sn Hungary chp nhn mt h thng chính tr đđng vào tháng 2; vic Công đoàĐoàn kết thng phiếu trong cuc bu c Quc hi Ba Lan vào tháng 6, sau đó, lên nm chính quyn vào tháng 9; vic Bc tường Berlin b sđ vào tháng 11 (sau đó nướĐđược thng nht vào tháng 10/ 1990); kết thúc bng vic Mikhail Gorbachev tuyên b t b chế đ đđng vào ngày 7/2/1990; và sau đó, s tan rã ca Liên bang Xô Viết vào tháng 12/1991 (trước, trong và sau s tan ra y, có 16 quc gia  vn b sáp nhp vào Liên bang Xô Viết - tuyên b đc lp, bao gm: Lithuania, Estonia, Latvia, Georgia, Ukraine, Belarus, Moldova, Azerbaijan, Kyrgyzstan, Uzbekistan, Tajikistan, Armenia, Turkmenistan, và Kazakhstan).

N
ếu s ra đi ca ch nghĩa Cng sn là biến c ln nht trong nđu thế k 20, s tan rã ca nó  Nga và Đông Âu là mt biến c trng đi nht trong sau thế k 20. C hai đu là cách mng. Cuc cách mng đu n ra và, sau đó, tn ti bng máu và nước mt; cuc cách mng sau, ngược li, din ra vi ba đđim chính: nhanh chóng, nh nhàng và bt bđng. Có v như gii lãnh đo Cng sn (tr  Romania) t ý t b quyn lc và chế đ Cng sn t tan rã. Không có s kháng c nàđáng k c.

Tr
ước thp niên 1990, trên thế gii có tng Cng 23 quc gia theo chế đ Cng sn. Trong thđim giao tha gia hai thp niên 1980 và 1990, có 18 quc gia t b Cng sn: Afghanistan, Albania, Angola, Benin, Bulgaria, Campuchia, Congo, Czechoslovakia, Đông Đc, Ethiopia, Hungary, Mông C, Mozambique, Ba Lan, Romania, Nga, Nam Yemen và Yugoslavia. Người ta gi nhng nước này (tr Đông Đc vn không còn là mnước riêng sau khi thng nht) là hu Cng sn (postcommunism), mt thut ng do Zbigniew Brzezinski đưa ra vào năm 1989 (7). Do mt s quc gia, sau năm 1991, b chia ct (ch yếu là do vđ chng tc), hin nay có 28 quc gia được xem là hu Cng sn (8)...

“H
u Cng sn nghĩa là không còn Cng sn na.

Có th
 nói, trên bình din thế gii, cái gi là Cng sn đã thuc v quá kh. Khi Cng sn thuc v quá kh, chuyn chng Cng cũng không còn lý do hin hu na.

Th
t ra, trên thế gii cũng còít nht năm quc gia, trên danh nghĩa, chưa t b ch nghĩa Cng sn: Vit Nam, Trung Quc, Lào, Bc Triu Tiên và Cuba. Tuy nhiên, trong năm quc gia y, ch có Bc Triu Tiên là thc s Cng sn, Cng sn theo kiu Stalin trong thp niên 1930 và 1940.  tt c bn nước còn li, k c Vit Nam, ch nghĩa Cng sđang dn dn biến cht và biến th.. Nó không ging ch nghĩa Cng sn ca Stalin và Mao Trch Đông. Nó cũng không ging ch nghĩa Cng sn ca Lenin. Và nó cũng không ging chút nào vi cái ch nghĩa Cng sn mà Mark và Engels quan nim...

Th
 nht, v phương din kinh tế, tt c, vi nhng mđ khác nhau, đu chp nhn kinh tế th trường vn là đc trưng cch nghĩa tư bn. Dĩ nhiên, cái gi là kinh tế th trường  đây vn còn b gii hn bi cáđuôi phía sau theo đnh hướng xã hi ch nghĩa. Nhưng cáđuôy ch là mt c gng níu kéo nm gi quyn li cho mt s người thuc tng lp thng tr qua cáđi công ty và tđoàn quc doanh. Trên thc tế, hu hết các hođng và s điu hướng kinh tế vn theo quy lut th trường, nghĩa là tư bn hóa.

Th
 hai, v phương din chính tr, tt c vn c th, trên danh nghĩa, trong cái gi là ch nghĩa Cng sn. Nhưng  đây cũng li có vn đ.. Cái gi là chính tr Cng sn ch nghĩa vn bao gm hai khía cnh: mt, v t chc, s đc quyn lãnh đo cđng Cng sn; và hai, v phương diý thc h, lý thuyết ca Marx và Lenin.  tt c bn quc gia k trên, Cng sn ch n bình din t chc, cò bình diý thc h, hu như không ai còn tin, thm chí, không my người mun nhđếý thc h Cng sn na.. Ngay  Vit Nam, gii lãnh đo cũng tha hiu ch nghĩa Marx-Lenin không còn sc thuyết phc và s quyến rũ na. H phi thêm vào my ch tư tưởng H Chí Minh. Tuy nhiên, cho đến nay, h cũng không biết cái gi là tư tưởng H Chí Minh y thc s là gì. Lý do là H Chí Minh vn là người thc hành, không viết v lý thuyết, và tht ra thì cũng chng có lý thuyết gì ngoài mt m giáo điđơn gin và cũ k ông hđượ Nga và Trung Quc. Nhng k đang nm quyn ti Vit Nam s dng cái gi là tư tưởng H Chí Minh như mt huyn thoi ch không như mt ch thuyết.
Theo ch nghĩa Marx-Lenin, mt hình thái chính tr đúng nghĩa phi tương ng vi, th nht, mt hình thái kinh tế nhđnh; và th hai, mý thc h nhđnh. Nn chính tr Vit Nam hin nay, trên danh nghĩa, vn là Cng sn, nhưng kinh tế li là tư bn hoít nht, na-tư bn hođang trong quá trình tư bn hóa; còý thc h thì hoàn toàn trng rng: Nó phi-Marx và cũng phi-Lenin. Chng ging ai và cũng chng là cái gì cĐó là mt th tôn giáo va không có thn linh va không có đin phm (canon). Tên nó Vit Nam, nhiu người gi thng: mafia.

B
i vy, trong trường hp ca Vit Nam hin nay, nếu chúng ta nóđến chuyn chng Cng có l ngay c nhng ngườđang mang danh hiđng viên Cng sn trong nướ hu hếđu rt giàu có và sng rt trưởng gi - s cười khì, hi: Cng nào vy nh? Lôi tư tưởng Marx, Engels và Lenin ra phê phán, phn ln h - nhng người chng bao gi thc s đc Marx, Engels và Lenin  hn s tr mt lên hi: My ngườđó là ai vy? Có phi mông râu ria xm xoàm gì đó không? Nóđếđu tranh giai cp, đến tng lp công nhân và nông dân, đến chuyên chính vô sn, đến công bng xã hi và đến lý tưởng làm theo năng lc hưởng theo nhu cu, nhng vđ nòng ct cý thc h Cng sn, h - nhng ngườđang sng như gii thượng lưu và thường được gi là tư bđ  hn s bt tai li, như nghe nhng chuyn c tích va xa vi va nhm nhí.

next page-----


https://daihocchantrau.blogspot.com/2018/07/fw-chong-cong-la-chong-cai-khong-co.html



Trong trường hy, chng Cng là chng ai và chng cái gì?

Đ
i vi riêng tôi, khi phê phán chính quyn trong nước, tôi không nghĩ là tôi chng Cng. TÔI CH CHNG LĐC TÀI.

No comments:

Post a Comment

Thanks

Featured post

Lisa Pham Vấn Đáp official 8/6/2023

Popular Posts

Popular Posts