Đại Học chăn Trâu




Sunday, 27 August 2017

Chính nghĩa là chính nghĩa. Tin vc là húp cháo rùa.

 
Chẳng có gì quan trọng, kệ mẹ nó muốn kêu gì mặc kệ nó. Chính nghĩa là chính nghĩa. Tin vc là húp cháo rùa. 

Hồi xưa nó nói những người vượt biên là phản Quốc bây giờ gọi yêu nước vì đổ tiền về cho tụi nó. Lịch sử sẽ phán xét, không cần vc sửa đổi
On Tuesday, August 22, 2017, 3:04 AM, Luong Nguyen [GoiDan] <> wrote:
 
Vì sao VNCH không còn là ‘ngụy quân ngụy quyền’?
21/08/2017
Phạm Chí Dũng

Bộ sách sử mới của Việt Nam, do Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam biên soạn, 18/8/2017
Bộ sách sử mới của Việt Nam, do Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam biên soạn, 18/8/2017
Tháng Tám năm 2017, lần đầu tiên từ thời điểm “giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước”, đã diễn ra một sự kiện rất đặc biệt và hoàn toàn chưa có tiền lệ: Bộ sách Lịch sử Việt Nam - đã “nhìn nhận công lao nhà Mạc cùng chúa Nguyễn và các vương triều nhà Nguyễn, không gọi chính quyền Việt Nam cộng hoà là ngụy quân, ngụy quyền như trước, chỉ đích danh quân Trung Quốc xâm lược Việt Nam...”.

Tin tức trên được báo Tuổi Trẻ đăng ngày 18/8/2017.

“Chính quyền Việt Nam cộng hoà là một thực thể ở miền Nam Việt Nam”

PGS TS Trần Đức Cường, nguyên viện trưởng Viện sử học, chủ tịch Hội khoa học lịch sử VN, tổng chủ biên bộ sách Lịch sử VN, đã trả lời phỏng vấn báo Tuổi Trẻ với một nội dung đáng chú ý: “Chính quyền Việt Nam cộng hoà là một thực thể ở miền Nam Việt Nam… Trước đây, khi nhắc đến chính quyền Việt Nam Cộng hoà, mọi người vẫn hay gọi là ngụy quân, ngụy quyền. Nhưng chúng tôi từ bỏ không gọi theo cách đó mà gọi là chính quyền Sài Gòn, quân đội Sài Gòn. Lịch sử phải khách quan, phải viết thế nào để mọi người chấp nhận”.

Diễn giải của ông Trần Đức Cường cũng là phát ngôn đầu tiên, hoặc đã có nhưng rất hiếm hoi, của một quan chức bậc trung về “Chính quyền Việt Nam cộng hoà là một thực thể ở miền Nam Việt Nam”, dù được báo Tuổi Trẻ cẩn trọng giải thích là “bên lề buổi giới thiệu sách…”, tức có thể hiểu là phát ngôn này không phải được phát ra trên diễn đàn chính thức.

Bằng chứng quá rõ về tính hiếm hoi trên là kể từ Nghị quyết số 36 của Bộ Chính trị đảng cầm quyền về “thực hiện công tác vận động người Việt Nam ở nước ngoài” từ năm 2003, kèm theo chủ trương “hòa hợp hòa giải dân tộc”, chỉ đến năm 2015 mới le lói một cách nhìn ngấm ngầm trong nội bộ đảng về “thực thể Việt Nam Cộng Hòa”, nhưng từ đó đến nay lại chưa có một phát ngôn chính thức nào của giới quan chức về điều này, càng không có bất kỳ đảng văn hay văn bản pháp quy nào đề cập đến vấn đề được xem là rất nhạy cảm chính trị này. Trong thời gian đó, hệ thống tuyên truyền của tuyên giáo đảng và công an vẫn sắt máu duy trì cụm từ “ngụy quân ngụy quyền”, đặc biệt thể hiện trên các diễn đàn của giới dư luận viên, tuy mật độ nhắc đến cụm từ này có thuyên giảm đôi chút.

Nhưng dù “thực thể Việt Nam Cộng Hòa” không hoặc chưa phải là phát ngôn hay chủ trương được chính thức công bố, hiện tượng bộ sách Lịch sử Việt Nam không còn xem Việt Nam Cộng Hòa là “nguỵ quân ngụy quyền” vẫn là một sự xác nhận gián tiếp về tính chủ trương chưa được công bố, cùng lúc được “bật đèn xanh” từ một cấp trên nào đó.

Vậy “cấp trên” đó là cơ quan nào? Là ai?

Ai và vì sao?

Thông thường và theo “đúng quy trình”, người ta nghĩ ngay đến Ban Tuyên giáo trung ương. Còn “cao” hơn nữa chỉ có thể là Ban Bí thư hoặc Tổng bí thư.

Thế nhưng điều trớ trêu là từ trước đến nay, hầu hết phát ngôn công khai của giới chóp bu Việt Nam, từ Tổng bí thư Trọng trở xuống Trưởng ban Tuyên giáo trung ương Võ Văn Thưởng hay các quan chức cấp cao khác…, đều chưa từng xác nhận “thực thể Việt Nam Cộng Hòa”.

Dấu chỉ duy nhất về “hòa hợp dân tộc” liên quan đến Tổng bí thư Trọng được tiết lộ chỉ là việc vào đầu năm 2017, nhân vật này đã “gật” với đề xuất của Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam Hữu Thỉnh về “mời tất cả các nhà văn hải ngoại, kể cả những người đã cầm bút phục vụ chế độ cũ, về dự ‘Hội nghị hòa hợp dân tộc’ dịp giỗ tổ Hùng Vương”.

Chưa có bằng chừng nào để khẳng định rằng Nguyễn Phú Trọng là người chủ xướng cho hội nghị đặc biệt trên, trong khi từ đó tới nay ông Trọng còn phải “căng mình” đối phó với đủ thứ chuyện đấu đá trong nội bộ đảng cùng nhiều mầm mống khủng hoảng kinh tế và xã hội. Và cả với cuộc khủng hoảng đối ngoại mới nhất mang tên “bắt cóc Trịnh Xuân Thanh”…

Cần nhắc lại, “Hội nghị hòa hợp dân tộc về văn học” đã phải gánh chịu một thất bại - một phá sản cay đắng. Ngay sau khi ông Hữu Thỉnh phát ra tuyên bố về này, khắp các diễn đàn trong nước và đặc biệt ở hải ngoại đã phản ứng như sóng lừng. Rất nhiều ý kiến của nhà văn, nhà báo hải ngoại cho rằng sự kiện này về thực chất chỉ mang tính “cuội.” Họ tung ra một câu hỏi quá khó để trả lời rằng Nghị Quyết 36 của Bộ Chính Trị về “công tác vận động người Việt Nam ở nước ngoài” đã ra đời mười mấy năm trước mà hầu như chưa làm được gì cả, nhưng tại sao đến nay mới sinh ra mới cái cử chỉ như thể “chiêu dụ người Việt hải ngoại” như thế?

Nhiều ý kiến từ hải ngoại cũng thấu tim gan “đảng quang vinh” về chuyện suốt từ năm 1975 đến nay, đảng chỉ quan tâm đến “khúc ruột ngàn dặm” nhằm hút đô la “làm giàu cho đất nước” càng nhiều càng tốt, nhưng ai cũng hiểu là không có đô la thì chế độ không thể nào tồn tại.

Nhưng lại quá hiếm trường hợp trí thức của “khúc ruột ngàn dặm” được đảng ưu ái tạo cho đất dụng võ ở quê nhà. Sau hơn bốn chục năm “giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước,” vẫn còn quá nhiều cảnh kỳ thị của nhà cầm quyền Việt Nam đối với giới trí thức và văn nghệ sĩ hải ngoại. Nhiều trí thức hải ngoại ôm mộng trở về Việt Nam để “cống hiến,” nhưng cuối cùng đã phải chua chát biệt ly khỏi “vòng tay của đảng.” Nếu tạm gác lại nhu cầu đô la, “khúc ruột ngàn dặm” đã chẳng có gì khác hơn là “ruột dư”…

Một câu hỏi “day dứt” khác: tại sao không phải những năm trước mà đến năm nay - 2017 - đảng mới lấp ló xác nhận gián tiếp về “thực thể Việt Nam Cộng Hòa”?

Sự thật quá hiển nhiên là giờ đây, tình trạng chính trị và kinh tế của đảng cầm quyền là khó khăn hơn bao giờ hết. Sự bế tắc gần như toàn diện như thế đã khiến đang manh nha phát sinh một luồng tư tưởng cùng một số quan chức buộc phải nghiêng dần theo xu hướng “cải cách”. Trong những “cải cách” đó, lần đầu tiên từ sau năm 1975 đã bộc lộ tín hiệu có vẻ đôi chút thực chất về “lấy lòng người Việt hải ngoại”.

Kể cả làm thế nào để đạt được một thâm ý sống còn hơn hết thảy: cộng đồng người Việt ở các quốc gia, đặc biệt ở Mỹ, sẽ “để yên” cho nhiều quan chức và thân nhân quan chức Việt Nam ung dung rửa tiền, mua sắm nhà cửa, kinh doanh và hưởng thụ cuộc sống ở xứ sở tượng trưng cho lối thoát, nếu tình hình trong nước “có biến”?

“Những người lính ở phía bên kia chiến tuyến”

Nằm trong khoảng giữa của “hội nghị hòa hợp dân tộc về văn học” tháng 4/2017 và bộ sách giáo khoa Lịch sử Việt Nam tháng 8/2017, lễ kỷ niệm “Ngày thương binh liệt sĩ 27/7” năm 2017 lại có cái gì đó là lạ…

Ngày 25/7/2017, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, Quỹ Mãi mãi tuổi 20… tổ chức hội thảo khoa học “Những bức thư thời chiến với truyền thống và văn hóa dân tộc”.

Điểm nhấn của cuộc hội thảo trên là nhà văn Lê Thị Bích Hồng tìm được ở những lá thư thời chiến tinh thần và khát vọng hoà hợp dân tộc của những người lính “Việt cộng” và cả những người lính Việt Nam Cộng hòa “phía bên kia”.

Báo chí nhà nước bình luận: Khát vọng hòa hợp dân tộc, góp phần hàn gắn vết thương chiến tranh cũng là động lực để nhà văn Đặng Vương Hưng đưa vào tuyển tập những lá thư thời chiến của những người lính ở phía bên kia chiến tuyến.

Khác với một số lần “trình diễn” trước với cụm từ “chế độ cũ”, lần này có đôi chút “cách tân” hơn khi cuộc hội thảo trên và được báo chí nhà nước đưa tin đã lấp ló cụm từ “Việt Nam Cộng Hòa” như một hàm ý thừa nhận chế độ chính trị ở miền Nam trước năm 1975.

Chỉ sau hội thảo trên một ngày, Đài truyền hình Việt Nam như thể “vô tình” phát hình ảnh những người lính VNCH và lính quân giải phóng lồng với nhau, nhân kỷ niệm ngày thương binh liệt sỹ 27/7…

Một tiền đề “tự chuyển hóa”?

Tháng Tám năm 2017. Hiện tượng bộ sách Lịch sử Việt Nam gián tiếp xác nhận “thực thể Việt Nam Cộng Hòa” có thể được xem là một sự kiện lịch sử, và có thể là một tiền đề dẫn đến một giai đoạn “tự chuyển hóa” về quan điểm chính trị của đảng, hay nói chính xác hơn là bắt đầu từ một bộ phận nào đó của đảng cầm quyền. Tiến trình chuyển đổi này có thể nhanh hơn hoặc tăng tốc vào năm sau - 2018.

Ngân sách đang hiện ra nhiều dấu hiệu cạn kiệt nhanh khó lường. Trong tình thế hầu hết các nguồn “ngoại viện” đều đóng cửa, không “tự chuyển hóa” thì đảng thì đảng sẽ.. hy sinh.

Bối cảnh của thái độ dần thừa nhận “khúc ruột ngàn dặm” lại đậm đà dấu ấn “thu nhập ngân sách”: sau 23 năm tăng trưởng liên tục, lượng kiều hối do “kiều bào ta” gửi về Việt Nam đã sụt giảm nặng nề vào năm 2016, chỉ còn 9 tỷ USD so với 13,5 tỷ USD của năm 2015. Vào nửa đầu của năm 2017, lượng kiều hối thậm chí còn “suy thoái tư tưởng” ghê gớm hơn, đến mức cho tới thời điểm này Tổng cục Thống kê còn không dám công bố con số kiều hối về Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2017.

Trong khi đó, một dự báo của Trung tâm nghiên cứu Pew của Mỹ còn cho thấy trong năm 2017 này, lượng kiều hối về Việt Nam có thể chỉ còn 5,4 tỷ USD. Tức “tụt hậu” đến chẵn một thập kỷ…

Một bài toán quá khốn quẫn đang dựng đứng: nếu không thu hút được đủ nhiều kiều hối của “kiều bào ta”, chính phủ đào đâu ra ngoại tệ mạnh để bù đắp hố nhập siêu đến năm chục tỷ đô la từ Trung Quốc và trả nợ nước ngoài hàng chục tỷ Mỹ kim mỗi năm?
On Tuesday, August 22, 2017, 5:52 AM, AnNam  [DienDanPhuVan] <> wrote:
 
Mọi thể chế đều là tạm thời, chỉ có dân tộc là trường tồn như đã trường tồn từ hơn 4 ngàn năm nay và mãi về sau nữa...

Đây là 1 trong những gì đã làm nhiều người kính trọng ông Kim Âu Hà Văn Sơn.


Trân trọng kính chuyển.
AnNam

----- Forwarded Message -----
From: "Gia Cat [chinhnghia]" <c>
To:
Sent: Tuesday, 22 August 2017, 19:39
Subject: [ChinhNghia] SỰ TỒN TẠI CỦA VIỆT NAM CỘNG HÒA

 
TI NGHIP NHNG K HOANG TƯỞNG. LCH S KHÔNG BAO GI ĐNG LI. MT CH Đ ĐÃ B TIÊU VONG CHC CHN CHNG TT ĐP GÌ.

KHÔNG AI TIN BN "QUC GIA LÂM NGUY CAO PHI VIN TU" 

T QUC VIT NAM TƯƠNG LAI S CÓ T DO - DÂN CH NHƯNG TH CH ĐÓ KHÔNG BAO GI LÀ VNCH HAY VIT CNG.

T QUC VIT NAM LÀ CA  DÂN TC VIT NAM, KHÔNG PHI LÀ CA VNCH HAY VIT CNG.

From: Dinh Mac  [ChinhNghiaViet] <>
To: 
Sent: Monday, August 21, 2017, 11:46:08 PM EDT
Subject: [ChinhNghiaViet] Re: [PhungSuXaHoi] SỰ TỒN TẠI CỦA VIỆT NAM CỘNG HÒA


SỰ TỒN TẠI CỦA VIỆT NAM CỘNG HÒA Tác giả: Thẩm phán Phạm Đình Hưng

Chánh thể và Quốc gia Trong thời gian lưu vong ở hải ngoại, một số ít người Việt tị nạn cộng sản đã đơn giản ...


On Monday, August 21, 2017, 6:42:25 PM PDT, Quang Nguyen d[PhungSuXaHoi] <> wrote:

S TN TI CA VIT NAM CNG HÒA
Tác giThm phán Phm Đình Hưng   

Chánh th và Quc gia
Trong thi gian lưu vong hi ngoi, mt s ít người Vit t nn cng sn đã đơn gin nghĩ rng Vit Nam Cng Hòa đã chết sau ngày các sư đoàn ca Bc Vit cng sn (nước Vit Nam Dân Ch Cng Hòa) đánh chiếm mt quc gia láng ging là min Nam Vit Nam, quc hiu Vit Nam Cng Hòa. H mun nói đến chánh th Cng Hòa (Republic) ca min Nam Vit Nam đã b k xâm lăng Bc Vit, môt nước cng sn trên vĩ tuyến 17, xóa b và thay thế bng mt chế đ đc tài toàn tr do đng Cng Sn lãnh đo t 42 năm nay. H đã không phân bit chánh th (political regime) vi quc gia (state).
V mt đa lý, Vit Nam Cng Hòa là min Nam Vit Nam có lãnh th tri dài t mũi Cà Mau đến vĩ tuyến 17 (sông Bến Hi). V mt chánh tr, Vit Nam Cng Hòa là mquc gia đc lpđã được quc tế công pháp minh th công nhn: Hip đnh Genève ký kết ngày 20-7-1954 và Hip đnh Paris ký kết ngày 27-1-1973 trước s chng kiến ca Tng Thơ Ký Liên Hip Quc Kurt Josef Waldheim, môt nhà ngoi giao ca nước Áo. Đến ngày nay, không có quc gia nào đã ký kết hai hip đnh ny, k c nước Vit Nam cng sn, cáo bi (revoke) hip ước. Thi gian không làm mt hiu lc ca các hip ước, hip đnh và công ước quc tế. Ngoài ra, Vit Nam Cng Hòa còn là Quan sát viên thường trc Liên Hip Quc, thành viên ca mt s T chc Quc tế và có quan h ngoi giao vi trên 50 quc gia trong Thế Gii T Do (Free World). S xâm lăng, chiếm đóng và thôn tính min Nam Vit Nam ca quân đi nước Vit Nam Dân Ch Cng Hòa (Bc Vit cng sn) không th tước b quyn đc lp t ch ca mt nước láng ging. Trong hoàn cnh ca mt nước nh b xâm lăng và chiếm đóng bng bo lc ca súng đn cng sn, Vit Nam Cng Hòa tc Nam Vit Nam s tiếp tc mt đc lp và ch quyn sau khi toàn b đt nước Vit Nam t Bc chí Nam, trên đt lin và ngoài Bin Đông (South China Sea), b sát nhp vào Trung Quc năm 2020 căn c theo mt ước Thành Đô do hai đng Cng sn và Nhà nước Trung Quc và Vit Nam lén lút ký kết năm 1990 đ biến ci nước Vit Nam thành mt phn lãnh th ca nước Tàu. Hai cuc Chiến Tranh Đông Dương do đng Cng Sn Vit Nam gây ra dưới s ch đo ca Thiếu tá Tình báo Tàu H Quang đã có hu qu h thp cương v ca quc gia Vit Nam t mt nước đc lp tr thành mt tnh cũa Trung Quc, mt khu T tr như khu T Tr ca dân tc Choang trong tnh Qung Tây hoc môt qun trc thuc tnh Qung Đông
Mt đc lp và ch quyn t ngày 30-4-1975, Vit Nam Cng Hòa hin nay vn là mt thc th chánh tr (political entity) cn hin hu trong nước Vit Nam, ti Đông Nam Á và trên thế gii mc du đã b mt quc gia khác (Vit Nam Dân Ch Cng Hòa) xâm lăng, thôn tính và đô h. Nói tóm li, Vit Nam Cng Hòa, nn nhân ca mt cuc xâm lăng do người đng chng ch đng theo ch th ca Nga-Hoa trong cuc Chiến Tranh Lnh (1948-1989), ch mt đc lp và ch quyn nhưng vn còn tn ti trên bình din quc tế công pháp và trong thc ti ngày nay. Khi cn, tôi s đưa ra các dn chng và chi tiết đ hu thun quan nim ca tôi.
Thành lp th chế Cng Hòa
Ti min Nam Vit Nam bao gm Nam Phn (th đô Sài Gòn và 21 tnh) và Trung Phn (các tnh duyên hi và trên cao nguyên), th chế Cng Hòa đã được thiết lp ln đu tiên t năm 1955 dưới thi c Tng Thng Ngô Đình Dim, người khai sáng nn Đ Nhr Cng Hòa xây dng trên cơ s Hiến pháp ngày 26-10-1956 do Quc Hi Lp Hiến dân c son tho và biu quyết. Trong khi quc sách p Chiến Lược và Khu Trù Mt đang ngăn chn hu hiu s xâm nhp ban đêm ca cán binh cng sn vào các thôn xóm ho lánh, cuc đo chánh ngày 1-11-1963 đã git sp nn Đ Nht Cng Hòa và giết hi Tng Thng Ngô Đình Dim cùng bào đ Ngô Đình Nhu, mt chiến lược gia có kiến thc uyên bác Sau gn 3 năm xáo trn chánh tr, nn Đ Nh Cng Hòa đã được thành lp trên cơ s Hiến pháp ngày 1-4-1967 do Quc Hi Lp Hiến bu c ngày 11-9-1966 son tho và chung quyết. Tôi đã được vinh d tham gia công tác đúc kết và thuyết trình trước Quc hi khoáng đi đ 117 Dân biu tho lun và biu quyết trong tinh thn hoàn toàn t do. Mt hiến pháp tôn trng nguyên tc quân bình và kim soát h tương gia ba cơ quan Hành pháp, Lp pháp và Tư pháp đã được ban hành trong tình trng chiến tranh đ đm bo nhân quyn và các quyn t do dân ch ca nhân dân min Nam Vit Nam. Ngoài ra, Hiến pháp còn thành lp Giám Sát Vin, mt đnh chế đc bit đc lp có thm quyn bài tr tham nhũng, thm tra kế toán ca tt c các cơ quan công quyn và kim kê tài sn ca tt c viên chc, k c Tng Thng.
Nhm mc đích thuc đa hóa min Nam Vit Nam vô cùng trù phú, s xâm lược ca Bc Vit cng sn đã có hu qu cướp đot tài sn di dào ca nhân dân min Nam, đình ch thi hành Hiến pháp Đ Nh Cng Hòa, chm dt hot đng ca Nhà nước, Quân lc và các cơ chế hiến đnh, hy b tt c các quyn tư do dân ch, gián đon công v ca toàn th quân, cán, chánh Vit Nam Cng Hòa. S cưỡng chiếm min Nam ca 13 sư đoàn công sn Bc Vit đã xóa b th chế Cng Hòa ca mt quc gia b chiếm đóng. T ngày tht th do thiếu ht phương tin chiến tranh, min Nam Vit Nam không còn là mt quc gia đc lsau khi b cưỡng bách sát nhp vào nước Cng Hòa Xã Hi Ch Nghĩa Vit Nam, hu thân ca Vit Nam Dân Ch Cng Hòa (Bc Vit cng sn), dưới ngy danh thng nht đt nước Vit Nam. T ngày 30-4-1975, dưới bo lc ca lưỡi lê và súng đn, mt chánh th t do dân ch vi tam quyn phân lp ti min Nam Vit Nam đã b thay thế bi mt chế đ đc tài công an tr tp trung mi quyn bính vào trong tay ca đng Cng sn Vit Nam, tay sai ca Trung Quc và đ t ca Liên Xô.

Vit Nam Cng Hòa còn tn ti hay không?
Bt chp quc tế công pháp, nước Vit Nam Dân Ch Cng Hòa (Bc Vit cng sn) đã c tình vi phm hai Hip đnh Genève 1954 và Paris 1973 khi công khai xua quân vượt vĩ tuyến 17 đánh chiếm Vit Nam Cng Hòa, mt nước đc lp và có ch quyn. Khinh thường dư lun quc tế, Bc Vit cng sn năm 1975 đã gp rút đt c thế gii trước chuyn đã ri (fait accompli) khi vn dng tt c sư đoàn vượt khu phi quân s (DMZ) đánh chiếm toàn b min Nam Vit Nam. Trong quan h quc tế, Đng và Nhà nước cng sn Vit Nam không bao gi tôn trng các hip ước, hip đnh, hp đng đã ký kết và các đnh ước, công ước quc tế đã gia nhp. Mi đây, ngày 23-7-2017, nước Vit Nam cng sn li dám sai mt v đến nước Đc bt cóc ti Berlin cán b cng sn Trnh Xuân Thanh đang ti đào và xin t nn chánh tr ti nước ny. Hành đng phi pháp trng trn ca mt v cng sn Vit Nam ti nước Đc đã t cáquán tính khinh thường lut pháp quc tế ca Đng và Nhà nước cng sn Vit Nam mc du nước ny đã tham gia Liên Hip Quc, các t chc quc tế và công ước quc tế.
42 năm đã trôi qua t ngày Bc Vit cng sn đánh chiếm min Nam t do. Mc du đã tiếp thâu được nhiu thông tin chính xác t các mng xã hi (social media), mt s người t nn cng sn ti hi ngoi vn ph ha theo lun điu tuyên truyn ca Cng sn Vit Nam: Vit Nam Cng Hòa đã b khai t sau khi Quân lc min Nam Vit Nam sp đ trước s tn công ca quân xâm lăng cng sn Bc Vit. H còn nông cn nghĩ rng s đu hàng ca Đi tướng Dương văn Minh, Tng Thng bt hp hiến do Quc Hi hp tp đưa lên trong ba ngày cui cùng (t 28-4 đến 30-4-1975) đã chánh thc xóa b Vit Nam Cng Hòa, mt quc gia đc lp đã được Hip đnh Genève 1954 minh th công nhn và là mt trong 12 nước đã ký kết Hip đnh Paris 1973 trước s chng kiến ca Tng Thơ Ký Liên Hip Quc. Lp lun ca h hoàn toàn sai trái v c hai mt pháp lý và thc ti.
Trong phm vi hn hp ca bài viết ny, tôi mun căn c vào lch s ca mt s nước Âu châu đã có hoàn cnh ging như min Nam Vit Nam đ khng đnh Vit Nam Cng Hòa vn còn tn ti và s có nhiu trin vng thâu hi quyn đc lp t ch trong tương lai không xa.

Lch s ca mt s nước Âu châu đã b xâm lăng và mt đc lp
1. Nước Ba Lan (Poland, Pologne)
Thành lp trong thế k 10 do Đi Công tước (Grand Duc) Mieszko, Ba Lan là mt nước nh Đông Âu đã b 3 Vương quc ln bao quanh (Nga, Ph và Áo) qua phân lãnh th năm1795 và mt đc lp trong mt thi gian dài trên mt thế k. Tuy nhiên, nước Ba Lan không mt mà vn tn ti nh dân tc Ba Lan có lòng yêu nước mãnh lit và tinh thn kiên trì hy sinh tranh đu đ khôi phc đc lp ca Ba Lan.
Sau Thế Chiến I, nước Ba Lan đc lp hi sinh nă1918.Nhưng đến năm 1939, hai cường quc láng ging (Đc và Liên Xô) li xâm lăng nước Ba Lan đ phân chia lãnh th ca nước ny. Dân tc Ba Lan đã dũng cm tiếp tc tranh đu chng ngoi xâm và đã phi hy sinh rt nhiu cho đc lp t ch ca nước nhà.
Sau Thế Chìến II, nước Ba Lan thâu hi đc lp và tn ti đến ngày nay. Ba Lan là mt thành viên ca y Hi Kim Soát Đình Chiến ti Vit Nam t năm 1954.
1. Nước Áo (Austria, Autriche)
Thành lp năm 996 t lãnh đa Bavaria, mt tiu bang ln ca nước Cng Hòa Liên Bang Đc ngày nay (có th ph là thành ph Munich), nước Áo là mt đế quc hùng mnh vào bc nht Âu châu đã giao chiến vi Hoàng đế Pháp Napoléon Bonaparte. Đế quc Áo-Hung (Austro-Hungarian Empire) đt dưới quyn cai tr lâu dài ca Hoàng tc Habsbourg.
Sau Thế Chiên I, đế quc Áo-Hung tan rã và tr thành mt nước Cng Hòa (Austrian Republic) t 1918 đến 1933. Năm 1938, Quc trưởng ca nước Đc Adolf Hitler, mt người sanh ti nước Áo, sát nhp nước ca mình vào nước Đc.
Sau Thế Chiến II, nước Áo tranh th đc lp năm 1955 và thành lp nn Đ nh Cng Hòa.
C hai nước Đc và Áo đu nói tiếng Đc. Nhưng dân tc Áo vn mun có mt nước nh đc lp t ch tách ri khi nước Cng Hòa Liên Bang Đc, mt nước ln hùng mnh.
1. Estonia, Latvia và Lithuania là ba nước rt nh vùnh bin Baltic, giáp ranh vi nước khng l Nga.
Sau Thế Chiến I, Estonia, Latvia và Lithuania được đc lp đi vi hai nước ln Nga và Đc. Nhưng năm 1940, thi hành hip ước Molotov-Ribbentrop ký kết vi nước Đc sau khi Thế Chiến II bùng n năm 1939, Liên Xô thôn tính ngay 3 nước láng ging Estonia, Latvia và Lithuania. Mt đc lp, 3 nước nh ny b sát nhp vào lãnh th Liên Xô t năm 1940. Mãi đến năm 1991, sau s sp đ ca đế quc cng sn Liên Xô, 3 nước Estonia, Latvia và Lithuania mi thâu hi đc lp, gia nhp Liên Âu (European Union) và Minh Ước Bc Đi Tây Dương (NATO) đ được bo v chng li s xâm ln ca nước Nga.
Kết lun
Các nước Ba Lan, Áo, Estonia, Latvia và Lithuania là nhng nước nh thâu hi được đc lp t ch nh lòng yêu nước và tinh thn kiên trì tranh đu ca nhân dân các nước ny cho đc lp ca quê hương x s
Nhân dân min Nam Vit Nam cn phi noi theo gương sáng ca nhân dân các nước nh k trên Âu châu đ thâu hi đc lp và tái lp chánh th Cng Hòa. Sau 42 năm thng tr bo tàn và tham nhũng bóc lt ca đng Cng Sn, đi b phn qun chúng nhân dân Vit Nam t Nam chí Bc đã nhn thy chánh th Cng Hòa có nhiu ưu đim hơn chế đ đc tài toàn tr ca đng Cng Sn. Vì vy, nhân dân Vit Nam cn phi quyết tâm gii th chế cng sn đ tránh khi đi ha Bc thuc ln th 5. Mun ngăn chn âm mưu sát nhp nước Vit Nam vào Trung Quc năm 2020, cn phi nhanh chóng thi hành Hip đnh Paris 1973. Đó là mt gii pháp pháp lý kh thi trong hin tình đt nước Vit Nam.
California, ngày 15-8-2017

Th
m phán Phm Đình Hưng
------------
Ý kiến đc gi :

Bài vi
ết trên là mt cái tát vào mt Liên Thành, k đã nông cn xác đnh là "Vit Nam Cng Hòa đã chết 42 năm ri" và đã công khai ca ngi chế đ VC ti Vit Nam là hùng cường ri chê bai Lut Sư Lê Trng Quát và nhng ai mun đem Hip Đnh Paris năm 1973 ra tái xét và thc thi là "thiếu thc tế" và không đ năng lc đ đi sc vi chính quyn VC.
Tuy là mt thiếu tá ca QLVNCH nhưng Liên Thành đã t đng xóa b căn tính VNCH ca mình, tương t như lp lun rng mt khi thân ph ca ông là Nguyn Phúc Tráng C đã tht lc thì mi già tr ca C Tráng C đu b tiêu tán, ông Liên Thành không cn phi gi li h "Nguyn Phúc" na hoc làm l gi gì cho thân ph ca mình vì chết là hết. Ông cho rng VNCH không còn hin hu thì mi người Vit ca Min Nam VN không còn mang tinh thn ca VNCH na, không còn yêu và tranh đu cho s đc lp t do hnh phúc và tinh hoa ca VNCH na. Mưu đ thâm him mun gt b VNCH ca Liên Thành là đ phc v cho ai đây ??
Chúng tôi mong đi Liên Thành công khai xin li và đính chính cho s phát ngôn ba bi khi ph nhn giá tr ca Hip Đnh Paris năm 1973 và cho rng VNCH đã chết. Nếu ông ta t khuc xin li thì t đây ông ta s b loi tr ra khi tp th Người Vit Quc Gia đang còn tôn trng th chế VNCH và Hip Đnh Paris. Xem ra Liên Thành ch mun tôn trng bn VC cướp nước đã và đang vi phm lut pháp quc tế này, vy thì… Liên Thành cũng ch là mt môn đ ca bn cướp mà thôi !!.
Xin mi quý đc gi đc thêm bài "Đi thoi gia M và Vit Nam: Li thoát ca Vit Nam " đã tng được đăng nhiu ln trước đây trên Ba Cây Trúc.
JB Trường Sơn
__.


__._,_.___

Posted by: Anh Huynh 

No comments:

Post a Comment

Thanks

Featured post

Lisa Pham Vấn Đáp official 8/6/2023

Popular Posts

Popular Posts