Đại Học chăn Trâu




Sunday 2 April 2017

BỎ “TIÊN HỌC LỄ” THÌ ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI SẼ RA SAO?

·       
B
TIÊN HC L” THÌ ĐO ĐC XÃ HI S RA SAO?

Nguyn Văn Ngh
Image result for Trường ĐH Luật khoa Sài Gòn thời xưa
Trường ĐH Lut khoa Sài Gòn thi xưa.
Gii phóng min Nam và “gii phóng” luôn c “Tiên hc l” ra khi hc đường.
Trước ngày 30/04/1975 tt c các phòng hc ca Trường Tiu hc Công lp cũng như Tư thc thuc chế đ Vit Nam Cng Hòa đu treo câu “Tiên hc l, hu hc văn”. L và Văn là nn tng đào to nên mt con người tt cho xã hi. Sách Lun ng có viết: “bác ngã dĩ văn, ước ngã dĩ l” (dùng văn chương m rng kiến thc ca ta, dùng l đ ước thúc hành vi bn thân ta).
Còn min Bc Vit Nam thì sao? Nhà nghiên cu Li Nguyên Ân đã ghi li: “Thế h tôi, sinh trưởng min Bc, đi hc trường ph thông 10 năm (t lp 1 đến lp 10) vào nhng năm 1954-1964, thì khu hiu “tiên hc l, hu hc văn” hu như không đ li ký c gì. Là vì min Bc thi đó, nhng gì được xem như gn vi “tư tưởng phong kiến” đu b coi là lc hu, cn tránh xa, cn chng li; mà “tiên hc l, hu hc văn” thì rõ ràng là tư tưởng ca Nho giáo, là thuc h tư tưởng phong kiến ri! Cho nên d hiu là không h thy khu hiu “tiên hc l, hu hc văn” xut hin trong khuôn viên bt c ngôi trường nào trên min Bc thi gian y; cũng hu như không có giáo viên hay cán b nào trong ngành giáo dc thi y dám nói đến khu hiu đó trước các đám đông”.
Gia đám ngườ“có ming ăn mà không có ming nói” thì vào năm 1973, nhà giáo Nguyn Lân (1906-2003) viết bài “Có nên vn dng phương châm” tiên hc l hu hc văn” trong vic giáo dc thế h tr ca ta ngày nay không?” (đăng tp chí “Văn hóa ngh thut” Hà Ni, s 31, tháng 7/1973) mà đng cơ viết bài này, theo li ca chính tác gi Nguyn Lân, là do thc tế “mt s tr em không ngoan, trong nhà thì bướng bnh vi cha m, ra đường thì hn láo vi mi người, đến trường thì xc xược vi thy giáo” (trích bài báo đã dn). Ngay sau khi bài báo xut hin, trên báo “Tin phong” ca Trung ương Đoàn (s 2351, ra ngày 16/08/1973) có bài báo dài ca tác gi Thanh Bình nhan đ “Quét sch nhng tàn dư t hi ca Khng giáo”, vi nhng kết lun chém đinh cht st:“…chúng ta không th dung hòa được vi Khng giáo và h tư tưởng phn đng và bo th ca nó” … “Chúng ta phi kiên trì đu tranh đ quét sch nó ra khi mi lãnh vc ca đi sng xã hi như quét sch nhng đng rác bn vy!”
Tác gi cho biết, tiếp theo bài báo này, “báo Tiền phong còn định ra cả một loạt bài khác nữa đ công kích s đ xut k trên ca nhà giáo Nguyn Lân, nhưng Th tướng Phm Văn Đng đã can thip dng li“.
Sau khi cng sn vào “gii phóng” min Nam, câu khu hiu “Tiên hc l, hu hc văn” cũng được đng “gii phóng” khi các trường hc min Nam Vit Nam và hc sinh buc phi hc “đo đc cách mng”. Mãi đến nhng năm cui ca thp k 80 và đu nhng năm ca thp k 90 ca thế k trước mi thy xut hin li trong tt c các trường hc trên c hai min Nam và Bc ca đt nước ta. Khu hi“Tiên hc l, hu hc văn” được ngành giáo dc cho sơn phết tht to được treo mt trước ca mi trường hc, nhưng dường như câu khu hiu y ch là câu sáo rng vô hn, được viết ra bi quán tính mà thôi!
Bng dưng vào năm 2014, trường Trung hc Cơ s Tô Hoàng (Hà Ni) đã đi tiên phong b bin hiu “Tiên hc l hu hc văn”. Bài viết: “Đại học, học… đại và yêu nước có học” được đăng trên báo VietNamNet ngày 18/05/2014, đã đăng ti s kin y: “…Không ch t chc chào c, xếp nghi thc, Trường Trung hc cơ s Tô Hoàng Hà Ni đã có cách biu th tinh thn t tôn dân tc “dài hơi khi th hin tư tưởng thoát khi cái bóng ám nh ca Khng giáo trong trường hc. T năm hc này, trường đã thay bin hiu “Tiên hc l, hu hc văn” (ca Khng t), bng các câu ca người Vit (“Hin tài là nguyên khí ca quc gia”) và UNESCO (“Hc đ biết, hc đ làm, hc đ chung sng, hc đ t khng đnh mình”)…”
Gia các quc gia trên thế gii luôn có s tiếp thu văn hóa ln nhau không phân bit Tây hoc Tàu. Văn hóa hay chúng ta tiếp thu, văn hóa không hp vi thun phong m tc thì chúng ta chi t. Đ có câu nói “Hin tài là nguyên khí ca quc gia” c Thân Nhân Trung cũng phi tri qua con đường “Tiên hc l, hu hc văn” mi đúc kết nên câu nói y. Không có “L” thì k hin tài s không được trng dng và nhng k trình đ “a, b, c” s làm lãnh đo!
L là đ cho con người có văn hóa hơn
Đ tr thành mt con người có văn hóa, thì phi có “L”. Sách Qun t viết: “L, nghĩa, liêm, s th vi t duy” (L, nghĩa, liêm, s là bn ging mi chính) và L đng đu trong bn ging mi y. Không có L s tr nên vô thn, ph nhn thn thánh: “Dân chi s do sinh, l vi đi. Phi l vô dĩ tiết s thiên đa chi thn dã…” (Trong nhng cái ca dân cy mà sinh hot thì l là to hơn c. Không có l thì không th th thn ca tri đt cho có th bc… – L ký: Ai Công vn XXVII).
L là ct đ gi chng mc cho hành vi ca người ta: “Đo đc nhân nghĩa, phi l bt thành; giáo hun chính tc, phi l bt b; phân tranh bin tng, phi l bt quyết; quân thn, thượng h, ph t, huynh đ, phi l bt đnh; hon hc s sư, phi l bt thân; ban triu, tr quân, l quan, hành pháp, phi l uy nghiêm bt hành; đo t, tế t, cung cp qu thn, phi l bt thành, bt trang th dĩ quân t cung kính tn tiết, thoái nhượng dĩ minh l” o đc nhân nghĩa, không có l không thành; dy bo sa đi phong tc, không có l không đ; x vic phân tranh kin tng, không có l không quyết; vua tôi, trên dưới, cha con, anh em, không có l không đnh; hc làm quan, th thy, không có l không thân; xếp đt v th trong triu, cai tr quân lính, đi làm quan, thi hành pháp lnh, không có l, không uy nghiêm; cu khn, tế t, cung cp qu thn, không có l không thành kính, không trang chính. Bi thế cho nên quân t dung mo phi cung, trong bng phi kính, gi gìn pháp đ, thoái nhượng đ làm sáng rõ l – L kí: Khúc l thượng).
L khiến cho hành vi ca người ta hp vi đo Trung dung: “Cung nhi vô l tc lao; thn nhi vô l tc t; dũng nhi vô l tc lon; trc nhi vô l tc gio”(Cung kính mà không có l thì phin; cn thn mà không có l thành ra s hãi; dũng mà không có l thì lon; trc mà không có l thành ra vi vã – Lun ng: Thái Bá VIII, 2).
Đ cho người ta khi làm điu by b thì phi có L“L gi, nhân nhân chi tình nhi vi chi tiết văn, dĩ vi dân phường gi dã” (L là nhân cái thường tình ca người ta mà đt ra tiết đ; văn v, đ làm cái ngăn gi cho dân – L ký: Phường ký, XXX)
“Nhìn tng quát li đt nước ta có bao gi được thế này không?”
Vào tháng 11/2016 ti thôn Pht Tích, xã Pht Tích, huyn Tiên Du, tnh Bc Ninh, ông Tng Bí thư Nguyn Phú Trng đã phát biu: “Có l nhìn li chưa bao gi quê hương ta đp như thế này, chưa bao gi quê hương ta có đi sng văn hóa, kinh tế phát trin, xã hi n đnh…”, nhưng ri sau đó ông li nêu ra: “Mc dù bây gi ra đường lm chuyn khó chu, nghe báo chí nói rt nhiu chuyn tiêu cc hàng ngày, rt là bc mình. T tham nhũng, cán b hư hng có c nhưng nhìn tng quát li đt nước ta có bao gi được thế này không?”
Trên khp nước Vit Nam hin nay, t thành ph đến làng quê, đâu đâu cũng bt gp cng chào ghi: “T dân ph văn hóa”; “Làng (thôn) văn hóa”, đi đến đâu cũng nghe cái t “văn hóa” nào là “văn hóa ng x”; “văn hóa m thc”; “văn hóa phong bì”; “văn hóa t chc” …. y vy mà ngay trong môi trường giáo dc, t l nói di ca hc sinh tang dn theo tui. Ti hi tho “Thc trng văn hóa hc đường và nhu cu giáo dc k năng sng cho hc sinh trung hc” t chc ngày 24/09/2013, GS-TSKH Trn Ngc Thêm, Giám đc Trung tâm Lý lun và ng dng (ĐHQG TPHCM) đã đưa ra một kết quả điều tra: T l nói di cha m hc sinh cp Tiu hc là 22%; cp Trung hc cơ s là 50%; sinh viên là 80%.
Trong môi trường giáo dc mà còn như thế, hi th ngoài xã hi s như thế nào? Ngay ti th đô Hà N“nn mt dy” đang trong tình trng báo đng: “mt b phn các bn tr là hc sinh trung hc, các ca sĩ, người dn chương trình có nhng li nói thô tc, nhng ng x không có văn hóa nơi công cng, làm nh hưởng đến nếp sng văn minh ca thành ph”. UBND Thành phố Hà Nội có công văn số 3802/VP-VX do Phó Ch tch Thành ph Hà Ni Lê Hng Sơn ch đo gi đến S Văn hóa, Th thao và Du lch, phi hp cùng S Giáo dc và Đào to, UBND qun, huyn, th xã kim tra, xem xét có bin pháp x c th, nhm hn chế cao nht nhng hành vi thiếu văn hóa trong nhà trường và ngoài xã hi. Trước đó nhiu t báo và trang tin đã có phn ánh v nn “mt dy” tràn lan Thành ph Hà Ni- trái tim, Th đô ca c nước khiến dư lun bt xúc.
Hàng lot tiêu cc xy ra trong xã hi khiến bà Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan phải lên tiếng“Sáng nay tôi xem truyn hình biết tin mt s cán b Mt trn T quc Vit Nam ti mt s Hà Tĩnh bin th tin ca người nghèo, đau lòng quá. Tôi nghĩ bo him y tế có nhng mng ti cn phi ch ra. Ví như chuyn nhng người có th bo him y tế không được đi x công bng như nhng người có tin. Đa phương mun gi người có bo him không mun chuyn lên tuyến trên dn đến bnh thêm trm trng. Ri chuyn chi tr chm, bt xén. Vy khc phc tình trng này thế nào?” Bà Phó Ch tch nước còn tiết l: “Đến tin ca các cháu dân tc thiu s mà hiu trưởng cùng vi mt s cán b còn bin th đến gn 3 t, va ri mi khi t. Cái liu vacxin tiêm cho mt cháu li san ra tiêm cho hai cháu ngay ti Hà Ni…Tôi càng đi càng thy bun, “ăn” ca dân không t mt cái gì”.
Vụ học sinh Trần Chí Kiên lớp 2A4 trường Tiểu học Nam Trung Yên (Cu Giy- Hà Ni) b xe ô tô ch bà T Th Bích Ngc – Hiu trưởng ca trường – đâm gãy chân đã biến thành chuyn hc sinh này t ngã và b gãy chân, bi l 100% con người ngôi trường này đu xác nhn vào thi đim em Kiên gãy chân không có xe ô tô vào trường. “Nhng thy cô quay lưng li vi li vi s tht, quay lung li vi tai nn thương tâm ca chính hc trò mình, nhng thy cô có nhim v trng người mà “làm chng di” như vy s cm giác như thế nào khi đng trên bc ging nói v s tht thà v đo đc công dân?”
Trước đó ti trường Tiu hc Nguyn Kh Trc (Cu Giy- Hà Ni), bà T Th Bích Ngc đã phm mt li rt xu v đo đc là đã “lập quỹ đen từ tiền cắt bớt khẩu phần ăn của 400 học sinh”. V vic đã có kết lun t Thanh tra cũng như Úy ban Nhân dân qun Cu Giy nhưng thay vì b k lu“li được chuyn sang mt trường khác làm hiu trưởng thì rõ ràng cái tư cách, cái tác phong đó ca cô T Th Bích Ngc không ch là riêng ca cô. Phi có nhiu người “đng cm” vi cô, chng lưng cho cô thì cô mi có cái quyn tiếp tc ngi cao gây ra cái s kin náo lon nhân tâm ti trường tiu hc Nam Trung Yên! Cô mi có đ thế lc tiếp tc ti v cho ti ngày 21/02/2017, my tun l sau s kin đó! Ngoài ra, cái tác phong đó ca cô, trong đi thường không ai trong s các lãnh đo ca cô nhn ra sao?Ti sao cô vn được thăng tiến trong ngành? Phi chăng chính sách nhân s ca ngành, chính sách đ bt ca ngành không xem đo đc đương s là tiêu chun quan trng?”
Hoc như v bà Phm Th Minh Hiếu, Phó Giám đốc sở Tư Pháp tỉnh Bình Thuận, b cành hoa anh đào đ chp hình bt chp s can ngăn ca người dân ti khu vc h Tuyn Lâm –Đà Lt. Bà đã ct vn người can ngăn: “Em là ai mà có quyn nói ch vy? Em là ch đây à? Em cho ch xem giy t…”
Ngoài ra còn “lm chuyn khó chu”; “nhiu chuyn tiêu cc hàng ngày” được bao che và ch mt phn rt nh các v vic trên được phanh phui trên các phương tin thông tin “l phi”. Và “có l nhìn li chưa bao gi quê hương ta đp như thế này!”.
Bà Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan trong góp ý d tho văn kin ti Quc hi sáng ngày 23/10/2015 đã nói: “Ti sao có tình trng trên nói dưới không nghe, nói mt đng, làm mt no, đng viên không thc hin nhim v ca mình hoc thc hin nhim v vi tính cht rt hình thc, s dng không hết gi làm vic, công sut làm vic cng hiến rt hn chế”.
Bà Nguyn Th Doan nêu câu h“Ti sao?” Tt c cũng bi “vô l” mà ra! Xã hi mà “vô l” thì “trên không ra trên, dưới không ra dưới”. Người xưa nói: “Bt hc l vô dĩ lp” (Không hc l thì không nên người được) hoc: “Bt tri l vô dĩ lp” (Không biết l thì không nên người được). Người có văn hóa “tht s” sng theo phương châm: “Phi l vt th, phi l vt thính, phi l vt ngôn, phi l vt đng” (không phi l thì ch trông, không phi l thì ch nghe, không phi l thì ch nói, không phi l thì ch làm- Lun ng: Nhan Uyên, XII)
“Sao bây gi không ai s pháp lut, s b trng tr na?”
Cũng ti phiên hp cho ý kiến v báo cáo giám sát vic thc hin chính sách bo him y tế giai đon 2009-2012 ngày 11/09/2013 bà Nguyễn Thị Doan phát biểu“Sao gi không ai s pháp lut, s trng tr na? Mi ngày người ta “ăn” tng tí ca dân, t liu vacxin con con đến tin cha bo him…”
Pháp lut ch đ tr cái đã ri, còn l thì ngăn cm được vic chưa xy ra: “Phàm nhân chi tri, năng kiến dĩ nhiên, bt kiến tương nhiên. L gi cm ư tương nhiên chi tin, nhi pháp gi cm ư dĩ nhiên chi hu…L vân, l vân, quí tuyt ác ư v mnh, nhi khi kính ư di diu, s dân nht t thin vin ti nhi bt t tri dã” (Phàm cái biết ca người ta ch biết được cái đã có ri, không biết được cái sp có. L là đ cm trước cái sp có, pháp lut là đ cm sau cái đã có ri…L vy, l vy, l quí là dt được điu ác t lúc chưa ny mm ra, dy lòng kính ch người ta không trông thy, đ cho dân ngày ngày đến gn điu thin, xa điu ti, mà t mình không biết- Đi Đái L ký: L tế).
Thánh nhân ch trng l ch không trng hình lut bi vì tác dng ca l tht là qung đi, tht là tinh vi. H Thích đã nói trong sách Trung Quc triết hc s rng: “Trong cái nghĩa rng ch l có hàm cái tính cht pháp lut, nhưng l thì thiên trng v cái quy c tích cc, mà pháp lut thì thiên trng v cái cm chế tiêu cc. L thì dy người ta nên làm điu gì và không nên làm điu gì; pháp lut thì cm không cho làm nhng vic gì, h làm thì phi ti. Người làm điu trái l thì ch b người quân t ch ngh chê cười, ch người làm trái pháp lut thì có hình pháp xét x”. (Trn Trng Kim, Nho giáo –Quyn thượng, in ln th 4, trang 155, Nxb Tân Vit- Sài Gòn)
B “tiên hc l” là mt sai lm ln
Cô giáo Nguyn Th Thun- Hiu trưởng Trường Trung hc cơ s Tô Hoàng (t năm 2008)- cho biết khi trường quyết đnh b khu hiu “Tiên hc l, hu hc văn” :  mình có nhng cái đã quá lâu, quá cũ nhưng nhiu người vn ngi thay đi khi đã cn phi thay đi”. Đng chê “tiên hc l” là “cái đã quá lâu, quá cũ”, bi vì s giáo hóa ca l rt tinh vi và có hiu qu rt sâu xa: “L chi giáo hóa dã vi, kỳ ch tà dã ư v hình, s nhân nht t thin, vin ti, nhi bt t tri dã”(S giáo hóa ca l rt cơ mu, ngăn cm điu by lúc chưa hình ra, khiến người ta ngày ngày đến gn điu thin, tránh xa điu ti, mà t mình không biết- L ký : Kinh gii, XXVI).
Hin nay tình trng đo đc ca công chc Nhà nước ngày càng xung cp, Giáo sư- Tiến sĩ Nguyn Thế Hùng có nhn đnh: “Bây gi đo lý xã hi suy đi, cái đúng cái sai không phân bit được. Vit Nam bây gi, ngay trên các phương tin truyn thông đi chúng và quan nim xã hi rt lch lc nên cái đúng cái sai người ta không hiu được. Điu này rt đáng bun. Nhng người biết cái đúng và mun tuyên truyn thì có khi nhà nước không cho làm. Nhng xã hi dân s mun truyn bá cái đúng thì li không được nhân rng, ph biến, cho nên nhng điu không đúng có dp sinh sôi ny n. Nói cho cùng người ta gi nhà dt t nóc dt xung là như thế”. (Xem Công chức bẻ hoa chụp ảnh: Nhà dột từ nóc?).
Đo đc xã hi hin nay được Giáo sư, Tiến sư Nguyn Thế Hùng kết lun là “dt t nóc dt xung”, y vy mà nhà nghiên cu Li Nguyên Ân li đ xut:“Khu hiu “tiên hc l hu hc văn” – vn có xut x t Khng t – càng nên được chúng ta sm chm dt s dng trong hin ti, đ t nay ch được nên ghi nhn như mt trong nhng th ta đã vay mượn, thi quá kh xa xưaCó l nhà nghiên cu Li Nguyên Ân chưa bao gi nghe nhng cm t như: giao thoa văn hóa”; “tiếp thu văn hóa”; “tiếp biến văn hóa” … hay sao mà li có đ xut u trĩ như vy?
“Tiên hc l” tuy nó quá cũ nhưng nó như mt b đê ngăn c“nhng điu không đúng” trong xã hi: “Phù l cm lon chi l do sinh, do phường ch thy chi t lai dã” (L là cm lon sinh ra, như b đê gi nước không đến vy – L ký: Kinh gii, XXVI). Người giàu sang biết l thì không dâm tàn, không kiêu căng; người bn tin biết l thì không nn chí, không làm by; người lãnh đo có biết l thì mi biết trng dng hin tài, biết tr nước, an dân.
Nguyn Văn Ngh
Diên Khánh –Khánh Hòa

Posted by: MY LOAN

No comments:

Post a Comment

Thanks

Featured post

Lisa Pham Vấn Đáp official 8/6/2023

Popular Posts

Popular Posts