Hân hạnh Fw ACE, taì liệu sử cần phổ biến rộng và nhiều lần.
Phú Vân.
----- Forwarded Message -----
From: Nhon Nguyen <
To: Nhon Nguyen <
Sent: Sunday, November 29, 2015 6:19 PM
Subject: EM ĐỌC SỬ VIỆT ĐẠI VIỆT 12 LẦN ĐẠI THẮNG GIẶC TÀU XÂM LĂNG
From: Nhon Nguyen <
To: Nhon Nguyen <
Sent: Sunday, November 29, 2015 6:19 PM
Subject: EM ĐỌC SỬ VIỆT ĐẠI VIỆT 12 LẦN ĐẠI THẮNG GIẶC TÀU XÂM LĂNG
Kính chuyển
Nguyễn Nhơn
Nguyễn Nhơn
EM ĐỌC SỬ VIỆT
ĐẠI
VIỆT 12 LẦN ĐẠI THẮNG GIẶC TÀU XÂM LĂNG
Hiện tại bọn phản quốc bán nước cầu vinh
việt cọng đang mưu toan xóa nhòa việc học Lịch sử Dân tộc để chúng chuẩn bị
thay thế việc học sử Việt sang học sử tàu theo như cam kết trong mật ước Thành
Đô và cũng để xóa nhòa Tinh thần Dân tộc vì chúng lo sợ, một khi tinh thần Dân
tộc bất khuất chống tàu xâm lăng trổi dậy, toàn dân Việt sẽ vùng lên quét sạch
bọn mãi quốc cầu vinh việt cọng ra khỏi cỏi bờ Đất Việt.
Để chống lại âm mưu xóa nhòa Lịch sử Dân tộc của loài quỷ đỏ phản quốc, ta cổ võ toàn dân đọc Sử Việt.
Để chống lại âm mưu xóa nhòa Lịch sử Dân tộc của loài quỷ đỏ phản quốc, ta cổ võ toàn dân đọc Sử Việt.
LẦN THỨ NHẤT
Phù đổng Thiên vương đại thắng giặc nhà Ân
Sáu đời Hùng vận vừa
suy,
Vũ Ninh có giặc mới đi cầu tài,
Làng Phù Đổng có một người,
Sinh ra chẳng nói, chẳng cười trơ trơ.
Những ngờ oan trái bao giờ.
Nào hay thần tướng đợi chờ phong vân.
Nghe vua cầu tướng ra quân,
Thoắt ngồi, thoắt nói muôn phần khích ngang.
Lời thưa mẹ, dạ cần vương.
Lấy trung làm hiếu một đường phân minh.
Sứ về tâu trước thiên đình,
Gươm vàng, ngựa sắt đề binh tiến vào.
Trận mây theo ngọn cờ đào,
Ra uy sấm sét, nửa chiều giặc tan.
Áo nhung cởi lại Linh San,
Thoắt đà thoát nợ trần hoàn lên tiên.
Miếu đình còn dầu cố viên,
Chẳng hay chuyện cũ lưu truyền có không?
Vũ Ninh có giặc mới đi cầu tài,
Làng Phù Đổng có một người,
Sinh ra chẳng nói, chẳng cười trơ trơ.
Những ngờ oan trái bao giờ.
Nào hay thần tướng đợi chờ phong vân.
Nghe vua cầu tướng ra quân,
Thoắt ngồi, thoắt nói muôn phần khích ngang.
Lời thưa mẹ, dạ cần vương.
Lấy trung làm hiếu một đường phân minh.
Sứ về tâu trước thiên đình,
Gươm vàng, ngựa sắt đề binh tiến vào.
Trận mây theo ngọn cờ đào,
Ra uy sấm sét, nửa chiều giặc tan.
Áo nhung cởi lại Linh San,
Thoắt đà thoát nợ trần hoàn lên tiên.
Miếu đình còn dầu cố viên,
Chẳng hay chuyện cũ lưu truyền có không?
LẦN THỨ HAI
VIỆT LẠC ĐÁNH BẠI GIẶC TẦN XÂM LĂNG
Năm 214 ttl, Tần Thủy Hoàng, vị vua đầu
tiên của Trung Hoa, sai tướng Đồ Thư kéo 50 vạn quân xâm lăng vùng đất Việt
Lạc. Nay thuộc tỉnh Hồ Nam, Quảng Tây, Quảng Đông. Đây là đoàn quân tinh nhuệ
vừa giúp Tần Thủy Hoàng đánh chiếm sáu nước và thành lập nước Trung Hoa.
Chiến tranh Việt-Tần là
cuộc kháng chiến chống nhà Tần
mở rộng về phía nam của các bộ tộc Bách Việt
phân bố ở Bắc Bộ Việt Nam
và miền Nam Trung Quốc
hiện nay, trong thời kỳ nhà Tần mới thống nhất được Trung Quốc (cuối thế
kỷ 3 TCN).
Cuộc chiến chia thành
hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: quân Tần
thắng thế, mở mang đất đai thêm 3 quận mới. Các tộc Mân Việt, Đông Việt, Nam
Việt... bị đánh bại và dần bị đồng hóa.
Giai đoạn 2: khi tiến
sâu xuống phía nam, quân Tần bị người Âu Việt
chống trả mạnh và thất bại nặng nề.
LẦN THỨ 3
HAI BÀ TRƯNG DIỆT GIẶC ĐÔNG HÁN DỰNG NỀN ĐỘC
LẬP
Đường ca lâu đã vắng
lời,
Đến như Tô Định là người chí hung.
Bà Trưng quê ở châu Phong,
Giận người tham bạo thù chồng chẳng quên.
Chị em nặng một lời nguyền,
Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân.
Ngàn Tây nổi áng phong trần,
Ầm ầm binh mã xuống gần Long biên.
Hồng quần nhẹ bước chinh yên,
Đuổi ngay Tô Định dẹp tan biên thành.
Đô kỳ đóng cõi Mê Linh,
Lĩnh nam riêng một triều đình nước ta.
Ba thu gánh vác sơn hà,
Một là báo phục, hai là bá vương.
Đến như Tô Định là người chí hung.
Bà Trưng quê ở châu Phong,
Giận người tham bạo thù chồng chẳng quên.
Chị em nặng một lời nguyền,
Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân.
Ngàn Tây nổi áng phong trần,
Ầm ầm binh mã xuống gần Long biên.
Hồng quần nhẹ bước chinh yên,
Đuổi ngay Tô Định dẹp tan biên thành.
Đô kỳ đóng cõi Mê Linh,
Lĩnh nam riêng một triều đình nước ta.
Ba thu gánh vác sơn hà,
Một là báo phục, hai là bá vương.
LẦN THỨ 4
LÝ NAM ĐẾ ĐÁNH ĐUỔI GIẶC LƯƠNG DỰNG NỀN ĐỘC
LẬP
Kể từ Ngô, Tấn lại đây,
Hai trăm mười bốn năm chầy cát phân.
Cỏ cây chan chứa bụi trần,
Thái bình mới có Lý Phần hưng vương.
Vốn xưa nhập sĩ nước Lương,
Binh qua gặp lúc phân nhương lại về.
Cứu dân đã quyết lời thề,
Văn thần, vũ tướng ứng kỳ đều ra,
Tiêu Tư nghe gió chạy xa,
Đông tây muôn dặm quan hà quét thanh.
Vạn Xuân mới đặt quốc danh,
Cải nguyên Thiên đức, đô thành Long biên.
Lịch đồ vừa mới kỷ niên,
Hưng vương khí tượng cũng nên một đời
Hai trăm mười bốn năm chầy cát phân.
Cỏ cây chan chứa bụi trần,
Thái bình mới có Lý Phần hưng vương.
Vốn xưa nhập sĩ nước Lương,
Binh qua gặp lúc phân nhương lại về.
Cứu dân đã quyết lời thề,
Văn thần, vũ tướng ứng kỳ đều ra,
Tiêu Tư nghe gió chạy xa,
Đông tây muôn dặm quan hà quét thanh.
Vạn Xuân mới đặt quốc danh,
Cải nguyên Thiên đức, đô thành Long biên.
Lịch đồ vừa mới kỷ niên,
Hưng vương khí tượng cũng nên một đời
LẦN THỨ 5
NGÔ VƯƠNG QUYỀN ĐẠI THẮNG GIẶC NAM HÁN
Dương công xưa có rể hiền,
Đường lâm hào hữu tên Quyền họ Ngô.
Vì thầy, quyết chí phục thù,
Nghĩa binh từ cõi Ái châu kéo vào.
Hán sai thái tử Hoằng Thao,
Đem quân ứng viện toan vào giúp công.
Bạch Đằng một trận giao phong,
Hoằng Thao lạc vía, Kiều công nộp đầu.
Quân thân đã chính cương trù,
Giang sơn rầy có vương hầu chủ trương.
Về Loa thành mới đăng quang,
Quan danh cải định, triều chương đặt bày.
Đường lâm hào hữu tên Quyền họ Ngô.
Vì thầy, quyết chí phục thù,
Nghĩa binh từ cõi Ái châu kéo vào.
Hán sai thái tử Hoằng Thao,
Đem quân ứng viện toan vào giúp công.
Bạch Đằng một trận giao phong,
Hoằng Thao lạc vía, Kiều công nộp đầu.
Quân thân đã chính cương trù,
Giang sơn rầy có vương hầu chủ trương.
Về Loa thành mới đăng quang,
Quan danh cải định, triều chương đặt bày.
LẦN THỨ 6
LÊ ĐẠI HÀNH ĐẠI THẮNG GIẶC TỐNG
Chợt nghe binh báo Nam
quan,
Cùng nhau phù lập Lê Hoàn làm vương.
Trước mành, vâng lệnh nàng Dương,
Trong cung đã thấy áo vàng đưa ra,
Trường yên đổi mặt sơn hà,
Đại Hành trí lược thực là cũng ghê!
( Chi Lăng diệt giặc tàu Hầu Nhân Bảo )
Cùng nhau phù lập Lê Hoàn làm vương.
Trước mành, vâng lệnh nàng Dương,
Trong cung đã thấy áo vàng đưa ra,
Trường yên đổi mặt sơn hà,
Đại Hành trí lược thực là cũng ghê!
( Chi Lăng diệt giặc tàu Hầu Nhân Bảo )
Vạc Đinh đã trở sang Lê,
LẦN THỨ 7
LÝ THƯỜNG KIỆT PHÁ GIẶC TỐNG
Tống binh xâm nhiễu biên thuỳ,
Tướng quân Thường Kiệt dựng cờ Bắc chinh.
Bên song Như Nguyệt trú dinh,
Giang sơn dường có thần linh hộ trì.
Miếu tiền phảng phất ngâm thi,
Như phân địa thế, như trì thiên binh.
Bấy giờ Tống mới hư kinh,
Giảng hoà lại trả mấy thành cố cương.
Lại còn hối hận một chương:
"Tham voi Giao Chỉ, mất vàng Quảng nguyên"
Năm mươi năm lẻ lâu bền,
Vũ công văn đức rạng truyền sử xanh.
Tướng quân Thường Kiệt dựng cờ Bắc chinh.
Bên song Như Nguyệt trú dinh,
Giang sơn dường có thần linh hộ trì.
Miếu tiền phảng phất ngâm thi,
Như phân địa thế, như trì thiên binh.
Bấy giờ Tống mới hư kinh,
Giảng hoà lại trả mấy thành cố cương.
Lại còn hối hận một chương:
"Tham voi Giao Chỉ, mất vàng Quảng nguyên"
Năm mươi năm lẻ lâu bền,
Vũ công văn đức rạng truyền sử xanh.
HỊCH LÝ THƯỜNG KIỆT
Nam quốc sơn hà Nam đế
cư,
Tiệt nhiên phân định tại
Thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm
phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ
bại hư
Sông núi nước Nam, vua
Nam ở,
Rành rành phân định tại
sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm
phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi
bời
LẦN THỨ 8
TRẦN THÁI TÔNG ĐẠI THẮNG QUÂN MÔNG CỔ LẦN THỨ
1
Năm 1254, quân Mông Cổ
đánh chiếm nước Đại Lý, ở vùng Vân Nam. Mông Cổ đương thời là đế quốc to lớn và
hùng mạnh nhất thế giới, chìếm đóng từ Á sang Âu.
Năm 1257, từ Vân Nam,
tướng Ngột Lương Hợp Thai (Uriyangqatai) đem 3 vạn quân Mông Cổ và hơn 1 vạn
quân Đại Lý tấn công Đại Việt, chiếm Thăng Long, đốt phá và giết mọi người
trong thành. [Ngột Lương Hợp Thai là công thần thứ 3 của Nhà Nguyên, từng tham
gia các trận đánh chiếm nước Kim, nước Đức, Ba Lan, Bagdad, và diệt nước Đại
Lý].
Nửa đêm ngày 28
tháng 1 năm 1258,
từ nơi trú quân là Hoàng Giang,
Trần Thái Tông cùng Thái tử Trần
Hoảng ngự lâu thuyền ngược sông, bất ngờ đánh thẳng
vào quân Mông Cổ. Quân Mông Cổ cho rằng lực lượng quân Trần đã kiệt quệ sau
trận thua đầu nên rất chủ quan, do đó khi bị tập kích đã không kịp trở tay, bị thua
to. Sau khi bị phá tan tại Đông
Bộ Đầu, quân Mông Cổ không giữ nổi Thăng Long nữa. Họ
đồng loạt tháo chạy thẳng về Vân Nam.
Như khi mới tiến quân
vào, quân Mông Cổ rút chạy theo dọc sông Thao, nhưng theo con đường bộ ở phía
tả ngạn. Quân Mông rút lui quá nhanh, ngoài cả dự tính của nhà Trần khiến vua
Trần chưa kịp bố trí lực lượng đón đánh. Tuy nhiên khi đến Quy Hóa (vùng Lào Cai,
Yên Bái),
quân Mông bị chủ trại là Hà Bổng
– một thổ quan người Tày
- tập kích kịch liệt. Trong số quân của Hà Bổng có những người Thái chạy từ
nước Đại
Lý vừa bị Mông Cổ diệt sang theo Đại Việt, muốn
trả thù người Mông Cổ nên đã đánh rất hăng khiến quân Mông Cổ khốn đốn; chỉ vì
số quân của Hà Bổng ít người nên thiệt hại của quân Mông Cổ không lớn.
Trên đường rút về, do sợ
bị quân Trần truy đuổi đằng sau, quân Mông Cổ cố rút nhanh và không cướp phá
dân chúng, do đó người Việt mỉa mai gọi là "giặc Bụt". Nguyên sử
chép trên tư thế "thiên triều" không chịu nhận thất bại, ghi rằng.:
Quan quân chiếm được
kinh thành nước Nam, ở lại 9 ngày, vì khí hậu nóng nực nên rút quân về. Lại sai
sứ giả gọi Man vương Trần Nhật Cảnh về, trả lại nước cho. Quan quân tuần
tiễu... không cướp phá dân chúng, nên dân Man gọi là giặc Bụt
Thực tế, quân Mông Cổ đánh
Đại Việt vào tháng 1, đúng vào lúc giữa mùa đông
ở miền Bắc Việt Nam, do vậy không thể có chuyện "khí hậu nóng nực nên rút
quân về" như Nguyên sử chép được.
LẦN THỨ 9
TRẦN HƯNG ĐẠO ĐẠI PHÁ QUÂN MÔNG LẦN THỨ 2
Năm 1279,
Nam Tống hoàn toàn bị Đại Nguyên thôn tính. Tháng 8 năm
này, hoàng đế nhà Nguyên là Hốt
Tất Liệt ra lệnh đóng thuyền chiến chuẩn bị đánh Đại Việt
và Nhật Bản
Nhà Nguyên chia làm 3
đạo tiến đánh Đại
Việt. Đạo chủ lực do Thoát Hoan và Ariq Qaya chỉ huy
từ Ninh
Minh tiến vào Lộc Châu (nay là Lộc
Bình, Lạng Sơn). Ngày 27 tháng 1 năm 1285 (dương lịch), đạo
quân này chia làm 2 mũi tiến quân, một do Bolqadar chỉ huy theo đường Khâu Ôn
(nay là Ôn Châu, Lạng Sơn), một do Satartai và Lý Bang Hiến chỉ
huy đi theo đường núi Cấp Lĩnh (tức là từ Lộc Bình đi Sơn
Động
ngày nay). Đại quân của Thoát Hoan đi sau mũi thứ hai của Satartai và Lý Bang
Hiến. Chống lại đạo quân thứ nhất này của quân Nguyên là lực lượng chủ lực của
quân Trần do đích thân Trần
Quốc Tuấn chỉ huy.
Đạo thứ hai chỉ gồm hơn
1 nghìn quân Mông Cổ và Vân Nam do Nasirud Din từ Vân Nam vào Đại Việt qua vùng
Tuyên Quang
tiến theo sông Chảy.
Vị chỉ huy quân Trần ở vùng này là Trần
Nhật Duật.
Đạo thứ ba là đạo quân
đang chiến đấu ở Chiêm Thành do Toa Đô
chỉ huy, tiến vào Đại Việt muộn hơn hai cánh trên, vào khoảng tháng 3 dương
lịch, từ phía Nam.
Tháng 5 đầu tháng 6 năm
1285, nghĩa là khoảng 1 tháng sau khi rút về Thanh Hóa để thoát khỏi gọng kìm
của quân Nguyên, quân Trần lại quyết định từ Thanh Hóa trở lại miền Bắc phản
công quân Nguyên. Quân Trần chia làm 2 cánh. Một cánh do Trần
Quốc Tuấn chỉ huy quay trở lại Vạn Kiếp khóa đường rút
lui của địch. Một cánh do Trần
Quang Khải chỉ huy phản công dọc theo sông
Hồng.
Để phòng thủ mặt phía
Nam của thành Thăng Long,
quân Nguyên dựng 2 căn cứ liền kề nhau ở hai bờ sông Hồng, một ở Hàm Tử Quan
(cửa Hàm Tử - nay ở Khoái Châu, Hưng Yên) và một ở Chương Dương Độ (bến Chương Dương
- nay ở Thượng Phúc, thuộc Thường
Tín, Hà Nội).
Tháng 5, Trần
Quang Khải dẫn quân tấn công đồng thời 2 căn cứ này.
Toa Đô
và Ô Mã Nhi
ở Thanh Hoá,
Nghệ An
giao chiến với quân Trần do Trần
Quang Khải chỉ huy mấy lần đều bị đẩy lui. Lương thực gần cạn,
tới mùa hè nóng bức, quân Nguyên không hợp thời tiết, hai tướng bèn bỏ ý định
truy tìm vua Trần mà vượt biển ra bắc để hội binh với Thoát
Hoan.
Trần
Quang Khải thấy quân Nguyên rút ra bắc bèn báo với vua
Trần. Vua Trần cùng các tướng nhận định rằng: Quân Nguyên nếu còn mạnh, ắt truy
kích vua Trần từ hai mặt nam bắc; nay cánh phía bắc không tới, cánh phía nam
rút đi tức là đã mỏi mệt. Nhà Trần xác định đây là thời cơ phản công.
Trần
Nhân Tông sai Trần
Nhật Duật làm chánh tướng, Chiêu Thành Vương và Trần
Quốc Toản làm phó tướng đi cùng với Nguyễn Khoái mang 5
vạn quân ra bắc đuổi đánh Toa Đô. Trong quân Trần
Nhật Duật có tướng người Trung Quốc của nhà
Tống cũ là Triệu Trung theo hàng.
Trần
Nhật Duật gặp binh thuyền Toa
Đô ở bến Hàm Tử, bèn chia quân ra đánh. Hai bên
chống nhau ác liệt. Toa Đô
đi đường xa, giao chiến lâu ngày đã mỏi mệt, trông thấy cờ hiệu Tống của Triệu Trung,
lo lắng tưởng rằng nhà Tống
đã khôi phục sang giúp Đại
Việt. Nhóm quân người Hoa trong hàng ngũ quân Trần
đều muốn trả thù nên đánh rất hăng.
Trong khi đó quân Trần
lại dùng kế ly gián, bắn tên gắn giấy sang bên quân
Nguyên, nói rằng chỉ đánh người Thát
Đát chứ không đánh người Hoa. Điều đó khiến nhiều
tướng sĩ người Hoa trong quân Nguyên không tận lực chiến đấu hoặc trở giáo sang
hàng quân Trần. Toa Đô
bị thua to. Sau khi thua trận ở Hàm Tử Quan,
Toa Đô
vẫn không biết rằng Thoát Hoan
đã tháo chạy. Cánh quân Toa Đô
đóng ở sông Thiên
Mạc (đoạn sông Hồng
ở Hưng Yên)
và tìm cách liên lạc với ông. Được ít ngày, Toa Đô
biết tin quân Thoát Hoan
đã thất bại và rút chạy, bèn lui về Tây
Kết (Khoái Châu).
Ngày 24 tháng 6 năm 1285, Trần
Hưng Đạo trực tiếp chỉ huy quân đánh Toa
Đô. Toa Đô
và Ô Mã Nhi
thua, bỏ thuyền đi đường bộ ra phía biển. Trên đường chạy, Toa
Đô bị quân Đại
Việt bao vây, sau cùng bị tướng Vũ
Hải của nhà Trần
chém đầu. Ô Mã Nhi
thì chạy thoát về Thanh Hóa.
Theo Đại
Việt sử ký toàn thư, vua Trần
Nhân Tông trông thấy thủ cấp của Toa
Đô thì cởi áo ngự phủ lên và nói "người làm
tôi phải nên như thế này" rồi sai người khâm niệm tử tế.
Trần Nhật Duật sai Trần
Quốc Toản về Thanh Hoá báo tin thắng trận. Trần
Quốc Tuấn bàn với Trần Nhân Tông quyết định mang toàn
quân ra bắc đánh Thoát Hoan để lấy lại Thăng Long.
Trần Quang Khải ở Nghệ An
mới ra được cử làm chánh tướng, Phạm
Ngũ Lão và Trần
Quốc Toản làm phó tướng; lại truyền lệnh cho Trần Nhật
Duật phải ngăn không cho Toa Đô hợp binh được với Thoát Hoan.
Đại quân Thoát Hoan đóng
ở Thăng Long cũng trong tình trạng lương thực sắp cạn, các chiến thuyền đóng ở
bến Chương Dương.
Trần Quang Khải tiến ra
bắc khá thuận lợi. Quân Trần nhanh chóng diệt nhiều đồn nhỏ của quân Nguyên,
kết hợp dụ hàng quân người Hoa bỏ hàng ngũ quân Nguyên. Trong khi đó thì Trần
Nhật Duật cũng giữ lại số quân để cầm chân Toa Đô, còn chia một số sang hợp với
cánh quân Trần Quang Khải. Nhiều toán quân Trần trước kia bị tản mát, chưa tìm
được vào Thanh Hoá, lúc đó gặp quân Trần Quang Khải đã cùng gia nhập nên lực
lượng càng mạnh lên. Quân Trần chiếm được nhiều thuyền của địch ở bến đò.
Quân Trần tiếp tục ngược
sông Hồng phản công quân Nguyên. Trần Quang Khải cùng Phạm Ngũ Lão và Trần Quốc
Toản đã tấn công quân Nguyên ở Chương Dương (huyện Thường Tín). Quân Nguyên
thường thấy quân Trần bị thua, khi đó thấy quân Trần đánh mạnh nên bị bất ngờ,
tan tác bỏ chạy. Phần lớn các chiến thuyền quân Nguyên bị quân Trần đốt cháy
hoặc chiếm.
Sau các trận phản công
thắng lợi trên sông Hồng, quân Trần quyết định tấn công giải phóng kinh thành
Thăng Long. Lực lượng tham gia gồm các đơn vị thủy bộ chủ lực do Trần Quang
Khải chỉ huy. Các đơn vị dân binh các địa phương lân cận do Trần Thông, Nguyễn
Khả Lạp và Nguyễn Truyền chỉ huy. Sau khi đánh bại đơn vị quân Nguyên ngoài
thành do Mã Vinh chỉ huy, quân Trần bắt đầu bao vây và công thành.
Trước sức tấn công mạnh
mẽ và bền bỉ của quân Trần, quân Nguyên phải rút chạy khỏi thành Thăng Long về
đóng ở bờ Bắc sông Hồng (khoảng Gia Lâm ngày nay). Tại đây, đồn trại của quân
Nguyên vẫn liên tục bị tấn công.
Sau khi thua trận ở Hàm
Tử Quan, Toa Đô vẫn không biết rằng Thoát Hoan đã tháo chạy. Cánh quân Toa Đô
đóng ở sông Thiên Mạc và tìm cách liên lạc với Thoát Hoan. Được ít ngày, Toa Đô
biết tin quân Thoát Hoan đã thất bại và rút chạy, bèn lui về Tây Kết.
Có
tài liệu căn cứ vào Nguyên sử cho rằng Toa Đô sau trận thua ở Hàm Tử Quan lại
tiến vào Thanh Hoá đánh vua Trần lần nữa, nhưng không thu được kết quả nên lại
trở ra tìm Thoát Hoan. Trận Tây Kết này còn được coi là trận Tây Kết thứ hai.[
Ngày 24 tháng 6 năm
1285, quân Trần do đích thân vua Trần chỉ huy tấn công đạo quân Nguyên này.
Tướng Nguyên là Trương Hiển (chức tổng quản) đầu hàng quân Trần và dẫn đường cho
quân Trần tấn công Toa Đô ở Tây Kết. Quân Nguyên bị giết rất nhiều. Toa Đô cũng
bị tử trận. Ô Mã Nhi và Lưu Khuê đi thuyền nhỏ trốn thoát ra biển.
LẦN THỨ 10
HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG ĐẠI
PHÁ QUÂN NGUYÊN LẦN THỨ 3
Hai lần bị thất bại, Hốt Tất Liệt xâm
lược nước ta lần thứ ba để trả thù, chứng tỏ uy thế của nước lớn, gồm 30 vạn
quân do Thoát Hoan chỉ huy; 600 chiến thuyền do Ô Mã Nhi hộ tống đoàn thuyền
lương của Trương Văn Hổ , lần này lương thực đầy đủ hơn , quân đội nhiều và
mạnh , nhiều tướng giỏi , chú trọng đến thủy binh.
*Trần Hưng Đạo làm Tiết
chế , chỉ huy kháng chiến.
*Tháng 12/1287 nửa triệu
quân xâm lược tràn vào nước ta:
+Thoát Hoan chỉ huy quân bộ đánh vào Lạng
Sơn, Vạn Kiếp và xây dựng căn cứ vững chắc để đánh lâu dài với ta .
+600 chiến thuyền lớn do Ô Mã Nhi theo
đường biển hộ tống đoàn thuyền lương của Trương văn Hổ và hội quân với Thoát
Hoan ở Vạn Kiếp .
Chiến thắng
Vân Đồn tiêu diệt đòan thuyền lương của Trương văn Hổ :
- Ô Mã Nhi vào sông Bạch
Đằng và hội quân ở Vạn Kiếp, bỏ lại đoàn thuyền lương, liền bị quân Trần Khánh Dư
tiêu diệt.
-Đợi mãi không thấy đoàn
thuyền lương, 1-1288 Thoát Hoan tiến xuống Thăng Long... nhưng bị động, hết
lương thực, tinh thần binh lính hoang mang tuyệt vọng
*Ý nghĩa
trận Vân Đồn :tạo thời cơ để nhà Trần mở cuộc phản công tiêu diệt quân
Nguyên
.
Chiến thắng Bạch Đằng
lịch sử 1288:
-Vua TrầnvàTrần Hưng Đạo,dự đoán quân
giặc sẽ rút quân qua cửa sông Bạch Đằng.
-Đầu tháng 4 /1288 Ô Mã
Nhi có kỵ binh rút về nước theo hướng sông Bạch Đằng.
-Khi nước triều lên ta
cho thuyền nhẹ ra khiêu chiến rội vờ thua chạy, dụ địch vào trận địa mai phục
của ta.
-Khi nước rút, từ 2 bờ
sông thuyền nhỏ của ta đổ ra đánh , bị đánh bất ngờ, giặc rút nhanh ra cửa
biển, thuyền giặc đâm vào bãi cọc nhọn, bị vỡ và đắm.Hoảng sợ, địch bỏ chạy lên
bờ bị quân ta tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt.
-Trận Bạch Đằng kết thúc
thắng lợi. Cùng lúc này Thoát Hoan phải liều mạng rút chạy về nước.
*Ý
nghĩa: tiêu diệt ý đồ xâm lược Đại
Việt của quân Nguyên ,quân Nguyên từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt.
Ý nghĩa
lịch sử của ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên:
-Đập tan ý chí xâm lược
của quân thù , bảo vệ độc lập , chủ quyến toàn vẹn lãnh thổ.
-Nâng cao lòng tự hào,
tự cường của dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân.
-Xây dựng khối đoàn kết
toàn dân.
-Kế hoạch bành trướng
xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.
LẦN THỨ 11
BÌNH ĐỊNH VƯƠNG LÊ LỢI BÌNH NGÔ
BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
Thay trời hành hoá, hoàng thượng truyền rằng.
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau
Song hào kiệt thời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét,
Chứng cớ còn ghi.
Vừa rồi:
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà,
Để trong nước lòng dân oán hận.
Quân cuồng Minh thừa cơ gây hoạ,
Bọn gian tà bán nước cầu vinh.
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế,
Gây binh kết oán trải hai mươi năm.
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời,
Nặng thuế khoá sạch không đầm núi.
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu, nước độc.
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng,
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,
Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng.
Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán ;
Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay nào phục dịch cho vừa.
Nặng nề những núi phu phen,
Tan tác cả nghề canh cửi.
Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi.
Lẽ nào trời đất dung tha,
Ai bảo thần nhân chịu được?
Ta đây:
Núi Lam sơn dấy nghĩa
Chốn hoang dã nương mình
Ngẫm thù lớn há đội trời chung
Căm giặc nước thề không cùng sống
Đau lòng nhức óc, chốc đà mười mấy năm trời
Nếm mật nằm gai, há phải một hai sớm tối.
Quên ăn vì giận, sách lược thao suy xét đã tinh,
Ngẫm trước đến nay, lẽ hưng phế đắn đo càng kỹ.
Những trằn trọc trong cơn mộng mị,
Chỉ băn khoăn một nỗi đồ hồi
Vừa khi cờ nghĩa dấy lên,
Chính lúc quân thù đang mạnh.
Lại ngặt vì:
Tuấn kiệt như sao buổi sớm,
Nhân tài như lá mùa thu,
Việc bôn tẩu thiếu kẻ đở đần,
Nơi duy ác hiếm người bàn bạc,
Tấm lòng cứu nước, vẫn đăm đăm muốn tiến về Đông,
Cỗ xe cầu hiền, thường chăm chắm còn dành phía tả.
Thế mà:
Trông người, người càng vắng bóng, mịt mù như nhìn chốn bể khơi.
Tự ta, ta phải dốc lòng, vội vã hơn cứu người chết đuối.
Phần vì giận quân thù ngang dọc,
Phần vì lo vận nước khó khăn,
Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần,
Lúc Khôi Huyện quân không một đội.
Trời thử lòng trao cho mệnh lớn
Ta gắng trí khắc phục gian nan.
Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới
Tướng sĩ một lòng phụ tử, hoà nước sông chén rượu ngọt ngào.
Thế trận xuất kỳ, lấy yếu chống mạnh,
Dùng quân mai phục, lấy ít địch nhiều.
Trọn hay:
Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,
Lấy chí nhân để thay cường bạo.
Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật,
Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay.
Sĩ khí đã hăng
Quân thanh càng mạnh.
Trần Trí, Sơn Thọ nghe hơi mà mất vía,
Lý An, Phương Chính, nín thở cầu thoát thân.
Thừa thắng đuổi dài, Tây Kinh quân ta chiếm lại,
Tuyển binh tiến đánh, Đông Đô đất cũ thu về.
Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh trôi vạn dặm
Tuỵ Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm.
Phúc tâm quân giặc Trần Hiệp đã phải bêu đầu
Mọt gian kẻ thù Lý Lượng cũng đành bỏ mạng.
Vương Thông gỡ thế nguy, mà đám lửa cháy lại càng cháy
Mã Anh cứu trận đánh mà quân ta hăng lại càng hăng.
Bó tay để đợi bại vong, giặc đã trí cùng lực kiệt,
Chẳng đánh mà người chịu khuất, ta đây mưu phạt tâm công.
Tưởng chúng biết lẽ ăn năn nên đã thay lòng đổi dạ
Ngờ đâu vẫn đương mưu tính lại còn chuốc tội gây oan.
Giữ ý kiến một người, gieo vạ cho bao nhiêu kẻ khác,
Tham công danh một lúc, để cười cho tất cả thế gian.
Bởi thế:
Thằng nhãi con Tuyên Đức động binh không ngừng
Đồ nhút nhát Thạnh, Thăng đem dầu chữa cháy
Đinh mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại
Năm ấy tháng mười, Mộc Thạnh chia đường từ Vân Nam tiến sang.
Ta trước đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong
Sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương thực
Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế
Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu
Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh đại bại tử vong
Ngày hăm tám, thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn.
Thuận đà ta đưa lưỡi dao tung phá
Bí nước giặc quay mũi giáo đánh nhau
Lại thêm quân bốn mặt vây thành
Hẹn đến giữa tháng mười diệt giặc
Sĩ tốt kén người hùng hổ
Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh
Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
Đánh một trận, sạch không kình ngạc
Đánh hai trận tan tác chim muông.
Cơn gió to trút sạch lá khô,
Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ.
Đô đốc Thôi Tụ lê gối dâng tờ tạ tội,
Thượng thư Hoàng Phúc trói tay để tự xin hàng.
Lạng Giang, Lạng Sơn, thây chất đầy đường
Xương Giang, Bình Than, máu trôi đỏ nước
Ghê gớm thay! Sắc phong vân phải đổi,
Thảm đạm thay! Ánh nhật nguyệt phải mờ
Bị ta chặn ở Lê Hoa, quân Vân Nam nghi ngờ khiếp vía mà vỡ mật!
Nghe Thăng thua ở Cần Trạm, quân Mộc Thạnh xéo lên nhau chạy để thoát thân.
Suối Lãnh Câu, máu chảy thành sông, nước sông nghẹn ngào tiếng khóc
Thành Đan Xá, thây chất thành núi, cỏ nội đầm đìa máu đen.
Cứu binh hai đạo tan tành, quay gót chẳng kịp,
Quân giặc các thành khốn đốn, cởi giáp ra hàng
Tướng giặc bị cầm tù, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng
Thần Vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh
Mã Kỳ, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền, ra đến biển mà vẫn hồn bay phách lạc,
Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa, về đến nước mà vẫn tim đập chân run.
Họ đã tham sống sợ chết mà hoà hiếu thực lòng
Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức.
Chẳng những mưu kế kì diệu
Cũng là chưa thấy xưa nay
Xã tắc từ đây vững bền
Giang sơn từ đây đổi mới
Càn khôn bĩ rồi lại thái
Nhật nguyệt hối rồi lại minh
Ngàn năm vết nhục nhã sạch làu
Muôn thuở nền thái bình vững chắc
Âu cũng nhờ trời đất tổ tông linh thiêng đã lặng thầm phù trợ;
Than ôi!
Một cỗ nhung y chiến thắng,
Nên công oanh liệt ngàn năm
Bốn phương biển cả thanh bình,
Ban chiếu duy tân khắp chốn.
Xa gần bá cáo,
Ai nấy đều hay.
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau
Song hào kiệt thời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét,
Chứng cớ còn ghi.
Vừa rồi:
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà,
Để trong nước lòng dân oán hận.
Quân cuồng Minh thừa cơ gây hoạ,
Bọn gian tà bán nước cầu vinh.
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế,
Gây binh kết oán trải hai mươi năm.
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời,
Nặng thuế khoá sạch không đầm núi.
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu, nước độc.
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng,
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,
Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng.
Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán ;
Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay nào phục dịch cho vừa.
Nặng nề những núi phu phen,
Tan tác cả nghề canh cửi.
Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi.
Lẽ nào trời đất dung tha,
Ai bảo thần nhân chịu được?
Ta đây:
Núi Lam sơn dấy nghĩa
Chốn hoang dã nương mình
Ngẫm thù lớn há đội trời chung
Căm giặc nước thề không cùng sống
Đau lòng nhức óc, chốc đà mười mấy năm trời
Nếm mật nằm gai, há phải một hai sớm tối.
Quên ăn vì giận, sách lược thao suy xét đã tinh,
Ngẫm trước đến nay, lẽ hưng phế đắn đo càng kỹ.
Những trằn trọc trong cơn mộng mị,
Chỉ băn khoăn một nỗi đồ hồi
Vừa khi cờ nghĩa dấy lên,
Chính lúc quân thù đang mạnh.
Lại ngặt vì:
Tuấn kiệt như sao buổi sớm,
Nhân tài như lá mùa thu,
Việc bôn tẩu thiếu kẻ đở đần,
Nơi duy ác hiếm người bàn bạc,
Tấm lòng cứu nước, vẫn đăm đăm muốn tiến về Đông,
Cỗ xe cầu hiền, thường chăm chắm còn dành phía tả.
Thế mà:
Trông người, người càng vắng bóng, mịt mù như nhìn chốn bể khơi.
Tự ta, ta phải dốc lòng, vội vã hơn cứu người chết đuối.
Phần vì giận quân thù ngang dọc,
Phần vì lo vận nước khó khăn,
Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần,
Lúc Khôi Huyện quân không một đội.
Trời thử lòng trao cho mệnh lớn
Ta gắng trí khắc phục gian nan.
Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới
Tướng sĩ một lòng phụ tử, hoà nước sông chén rượu ngọt ngào.
Thế trận xuất kỳ, lấy yếu chống mạnh,
Dùng quân mai phục, lấy ít địch nhiều.
Trọn hay:
Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,
Lấy chí nhân để thay cường bạo.
Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật,
Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay.
Sĩ khí đã hăng
Quân thanh càng mạnh.
Trần Trí, Sơn Thọ nghe hơi mà mất vía,
Lý An, Phương Chính, nín thở cầu thoát thân.
Thừa thắng đuổi dài, Tây Kinh quân ta chiếm lại,
Tuyển binh tiến đánh, Đông Đô đất cũ thu về.
Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh trôi vạn dặm
Tuỵ Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm.
Phúc tâm quân giặc Trần Hiệp đã phải bêu đầu
Mọt gian kẻ thù Lý Lượng cũng đành bỏ mạng.
Vương Thông gỡ thế nguy, mà đám lửa cháy lại càng cháy
Mã Anh cứu trận đánh mà quân ta hăng lại càng hăng.
Bó tay để đợi bại vong, giặc đã trí cùng lực kiệt,
Chẳng đánh mà người chịu khuất, ta đây mưu phạt tâm công.
Tưởng chúng biết lẽ ăn năn nên đã thay lòng đổi dạ
Ngờ đâu vẫn đương mưu tính lại còn chuốc tội gây oan.
Giữ ý kiến một người, gieo vạ cho bao nhiêu kẻ khác,
Tham công danh một lúc, để cười cho tất cả thế gian.
Bởi thế:
Thằng nhãi con Tuyên Đức động binh không ngừng
Đồ nhút nhát Thạnh, Thăng đem dầu chữa cháy
Đinh mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại
Năm ấy tháng mười, Mộc Thạnh chia đường từ Vân Nam tiến sang.
Ta trước đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong
Sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương thực
Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế
Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu
Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh đại bại tử vong
Ngày hăm tám, thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn.
Thuận đà ta đưa lưỡi dao tung phá
Bí nước giặc quay mũi giáo đánh nhau
Lại thêm quân bốn mặt vây thành
Hẹn đến giữa tháng mười diệt giặc
Sĩ tốt kén người hùng hổ
Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh
Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
Đánh một trận, sạch không kình ngạc
Đánh hai trận tan tác chim muông.
Cơn gió to trút sạch lá khô,
Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ.
Đô đốc Thôi Tụ lê gối dâng tờ tạ tội,
Thượng thư Hoàng Phúc trói tay để tự xin hàng.
Lạng Giang, Lạng Sơn, thây chất đầy đường
Xương Giang, Bình Than, máu trôi đỏ nước
Ghê gớm thay! Sắc phong vân phải đổi,
Thảm đạm thay! Ánh nhật nguyệt phải mờ
Bị ta chặn ở Lê Hoa, quân Vân Nam nghi ngờ khiếp vía mà vỡ mật!
Nghe Thăng thua ở Cần Trạm, quân Mộc Thạnh xéo lên nhau chạy để thoát thân.
Suối Lãnh Câu, máu chảy thành sông, nước sông nghẹn ngào tiếng khóc
Thành Đan Xá, thây chất thành núi, cỏ nội đầm đìa máu đen.
Cứu binh hai đạo tan tành, quay gót chẳng kịp,
Quân giặc các thành khốn đốn, cởi giáp ra hàng
Tướng giặc bị cầm tù, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng
Thần Vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh
Mã Kỳ, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền, ra đến biển mà vẫn hồn bay phách lạc,
Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa, về đến nước mà vẫn tim đập chân run.
Họ đã tham sống sợ chết mà hoà hiếu thực lòng
Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức.
Chẳng những mưu kế kì diệu
Cũng là chưa thấy xưa nay
Xã tắc từ đây vững bền
Giang sơn từ đây đổi mới
Càn khôn bĩ rồi lại thái
Nhật nguyệt hối rồi lại minh
Ngàn năm vết nhục nhã sạch làu
Muôn thuở nền thái bình vững chắc
Âu cũng nhờ trời đất tổ tông linh thiêng đã lặng thầm phù trợ;
Than ôi!
Một cỗ nhung y chiến thắng,
Nên công oanh liệt ngàn năm
Bốn phương biển cả thanh bình,
Ban chiếu duy tân khắp chốn.
Xa gần bá cáo,
Ai nấy đều hay.
LẦN
THỨ 12
QUANG
TRUNG ĐẠI ĐẾ ĐẠI PHÁ GIẶC NHÀ THANH
Vua Quang Trung Đại Phá Quân Thanh.
Bắc Bình Vương được tin quân nhà Thanh đã sang đóng ở Thăng Long, lập tức hội
các tướng sĩ để bàn việc đem binh ra đánh, các tướng đều xin hãy chính ngôi
tôn, để yên lòng người rồi sẽ khởi binh.
Bắc Bình Vương bèn sai đắp đàn ở núi Bàn Sơn, ngày 25 tháng mười một năm mậu thân (1788), Vương làm lễ lên ngôi Hoàng Đế, rồi tự mình thống lĩnh thủy bộ đại binh ra đánh giặc Thanh. Ra đến Nghệ An nghỉ lại 10 ngày để kén lấy thêm binh, cả thảy được 10 vạn quân và hơn 100 con voi.
Vua Quang Trung điểm duyệt quân sĩ, truyền dụ nhủ bảo mọi người phải cố gắng đánh giặc giúp nước. Đoạn rồi kéo quân ra Bắc, đến ngày 20 tháng chạp thì đến núi Tam Điệp. Bọn Ngô Văn Sở, Ngô Thì Nhiệm đều ra tạ tội, kể chuyện quân Tàu thế mạnh, sợ đánh không nổi, cho nên phải lui về giữ chỗ hiểm yếu.
Vua Quang Trung cười mà nói rằng: "Chúng nó sang phen này là mua cái chết đó thôi. Ta ra chuyến này thân coi việc quân đánh giữ, đã định mẹo rồi, đuổi quân Tàu về chẳng qua 10 ngày là xong việc. Nhưng chỉ nghĩ chúng là nước lớn gấp 10 nước ta, sau khi chúng thua một trận rồi, tất chúng lấy làm xấu hổ, lại mưu báo thù, như thế thì đánh nhau mãi không thôi, dân ta hại nhiều, ta sao nỡ thế. Vậy đánh xong trận này, ta phải nhờ Thì Nhiệm dùng lời nói cho khéo để đình chỉ việc chiến tranh. Đợi mươi năm nữa, nước ta dưỡng được sức phú cường rồi, thì ta không cần phải sợ chúng nữa."
Vua Quang Trung truyền cho tướng sĩ ăn Tết Nguyên Đán trước, để đến hôm trừ tịch thì cất quân đi, định ngày mồng 7 tháng giêng thì vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng. Đoạn rồi, truyền lệnh cho ba quân đến nghe lệnh điều khiển. Đại tư mã Sở, Nội Hầu Lân đem tiền quân đi làm tiên phong. Hô hổ Hầu đem hậu quân đi đốc chiến.
Đại đô đốc Lộc, Đô đốc Tuyết đem hữu quân cùng thủy quân, vượt qua bể vào sông Lục Đầu. Rồi Tuyết thì kinh lược mặt Hải Dương, tiếp ứng đường mé Đông; Lộc thì kéo về vùng Lạng Giang, Phượng Nhỡn, Yên Thế để chặn đường quân Tàu chạy về.
Đại đô đốc Bảo, đô đốc Mưu đem tả quân cùng quân tượng mã đi đường núi ra đánh phía Tây. Mưu thì xuyên ra huyện Chương Đức (nay là Chương Mỹ), tiện đường kéo thẳng đến làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì, đánh quân Điền Châu; Bảo thì thống suất quân tượng mã theo đường huyện Sơn Lãng ra làng Đại Áng thuộc huyện Thanh Trì tiếp ứng cho mặt tả. Năm quân được lệnh đều thu xếp đâu đấy, đến hôm 30 khua trống kéo ra Bắc. Khi quân sang sông Giản Thủy, cánh nghĩa quân của nhà Lê tan vỡ chạy cả. Vua Quang Trung thân đốc các quân đuổi theo đến huyện Phú Xuyên bắt sống hết được toán quân Tàu đóng ở đấy, không một người nào chạy thoát được; vì thế cho nên không có tin báo về, những quân Tàu đóng ở làng Hà Hồi và làng Ngọc Hồi không biết gì cả. Nửa đêm ngày mồng
3 tháng giêng năm Kỷ Dậu (1789) quân vua Quang Trung đến làng Hà Hồi vây kín đồn giặc, rồi bắc loa lên gọi, các quân dạ rầm cả lên, có hàng muôn người. Quân canh đồn bấy giờ mới biết, sợ hãi thất thố, đều xin hàng, bởi thế, lấy được hết cả quân lương và đồ khí giới. Sáng mờ mờ ngày mồng năm, quân Tây Sơn tiến lên đến làng Ngọc Hồi, quân Tàu bắn súng ra như mưa. Vua Quang Trung sai người lấy những mảnh ván, ghép ba mảnh lại làm một, lấy rơm cỏ giấp nước quấn ở ngoài, rồi sai quân kiêu dũng cứ 20 người khiêng một mảnh, mỗi người dắt một con dao nhọn, lại có 20 người cầm khí giới theo sau. Vua Quang Trung cưỡi voi đi sau đốc chiến, quân An Nam vào đến gần cửa đồn, bỏ ván xuống đất, rút dao ra, xông vào chém, quân đi sau cũng kéo ùa cả vào đánh. Quân Tàu địch không nổi, xôn xao tán loạn, xéo lẫn nhau mà chạy. Quân Nam thừa thế đánh tràn đi, lấy được các đồn, giết quân Thanh thây nằm ngổn ngang khắp đồng, máu chảy như
tháo nước. Quân các đạo khác cũng đều được toàn thắng. Quan nhà Thanh là đề đốc Hứa Thế Hanh, tiên phong Trương Sĩ Long, tả dực Thượng Duy Thăng đều tử trận cả; quan phủ Điền Châu là Sầm Nghi Đống đóng ở Đống Đa bị quân An Nam vây đánh cũng thắt cổ mà chết. Tôn Sĩ Nghị nửa đêm được tin báo, hoảng hốt không kịp thắng yên ngựa và mặc áo giáo, đem mấy tên lính kỵ chạy qua sông sang Bắc. Quân các trại nghe tin như thế, xôn xao tan rã chạy trốn, tranh nhau sang cầu, một lát cầu đổ, sa cả xuống sông chết đuối, sông Nhị Hà đầy những thây người chết.
Vua Chiêu Thống cũng theo Tôn Sĩ Nghị sang sông cùng với bà Hoàng Thái Hậu và mấy người cận thần chạy sang Tàu.
Đạo quân Vân Nam và Quý Châu đóng ở miền Sơn Tây nghe tin Tôn Sĩ Nghị đã thua, cũng rút quân chạy về.
Ngày hôm ấy vua Quang Trung đốc quân đánh giặc, áo ngự bào bị thuốc súng bắn vào đen như mực. Đến trưa thì vào thành Thăng Long, sai tướng đem binh đuổi đánh quân nhà Thanh đến cửa Nam Quan. Những dân Tàu ở gần Lạng Sơn sợ khiếp, đàn ông, đàn bà dắt díu nhau mà chạy, từ cửa ải về mé bắc hơn mấy trăm dặm, tịnh không nghe thấy tiếng một người nào!
Vua Quang Trung vào thành Thăng Long, hạ lệnh chiêu an, phàm những người Tàu trốn tránh ở đâu ra thú tội, đều được cấp cho áo mặc, lương ăn. Lại bắt được cả ấn tín của Tôn Sĩ Nghị bỏ lại, trong những giấy má bắt được có tờ mật dụ của vua Càn Long ...
Vua Quang Trung đem tờ mật dụ ấy bảo với Ngô Thì Nhiệm rằng: " Ta xem tờ chiếu của vua nhà Thanh chẳng qua cũng muốn mượn tiếng để lấy nước ta đó thôi. Nay đã bị ta đánh thua một trận, tất là lấy làm xấu hổ, chắc không chịu ở yên. Hai nước mà đánh nhau thì chỉ khổ dân. Vậy nên dùng lời nói khéo, để khiến cho khỏi sự binh đao; việc ấy nhờ nhà người chủ trương cho mới được".
Ngô Thì Nhiệm vâng lệnh làm thư đại khái nói rằng: "Nước Nam vốn không dám chống cự với đại quốc, nhưng chỉ vì Tôn Sĩ Nghị làm nhỡ việc cho nên phải thua. Vậy nay xin tạ tội và xin giảng hòa."
Vua Quang Trung sai sứ đem thư sang Tàu, và lại sai đem những quân nhà Thanh đã bắt được, để ở một nơi, cấp cho lương thực, đợi ngày cho về nước. Xếp đặt mọi việc xong rồi, đem quân về Nam, lưu Ngô Văn Sở và Phan văn Lân ở lại tổng thống các việc quân quốc; còn những việc từ lệnh giao thiệp với nước Tàu thì ủy thác cho Ngô Thì Nhiệm và Phan Huy Ích cho được tự tiện mà khu xử, hễ không có việc gì quan hệ thì bất tất phải đi tâu báo mà làm gì.
Bắc Bình Vương bèn sai đắp đàn ở núi Bàn Sơn, ngày 25 tháng mười một năm mậu thân (1788), Vương làm lễ lên ngôi Hoàng Đế, rồi tự mình thống lĩnh thủy bộ đại binh ra đánh giặc Thanh. Ra đến Nghệ An nghỉ lại 10 ngày để kén lấy thêm binh, cả thảy được 10 vạn quân và hơn 100 con voi.
Vua Quang Trung điểm duyệt quân sĩ, truyền dụ nhủ bảo mọi người phải cố gắng đánh giặc giúp nước. Đoạn rồi kéo quân ra Bắc, đến ngày 20 tháng chạp thì đến núi Tam Điệp. Bọn Ngô Văn Sở, Ngô Thì Nhiệm đều ra tạ tội, kể chuyện quân Tàu thế mạnh, sợ đánh không nổi, cho nên phải lui về giữ chỗ hiểm yếu.
Vua Quang Trung cười mà nói rằng: "Chúng nó sang phen này là mua cái chết đó thôi. Ta ra chuyến này thân coi việc quân đánh giữ, đã định mẹo rồi, đuổi quân Tàu về chẳng qua 10 ngày là xong việc. Nhưng chỉ nghĩ chúng là nước lớn gấp 10 nước ta, sau khi chúng thua một trận rồi, tất chúng lấy làm xấu hổ, lại mưu báo thù, như thế thì đánh nhau mãi không thôi, dân ta hại nhiều, ta sao nỡ thế. Vậy đánh xong trận này, ta phải nhờ Thì Nhiệm dùng lời nói cho khéo để đình chỉ việc chiến tranh. Đợi mươi năm nữa, nước ta dưỡng được sức phú cường rồi, thì ta không cần phải sợ chúng nữa."
Vua Quang Trung truyền cho tướng sĩ ăn Tết Nguyên Đán trước, để đến hôm trừ tịch thì cất quân đi, định ngày mồng 7 tháng giêng thì vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng. Đoạn rồi, truyền lệnh cho ba quân đến nghe lệnh điều khiển. Đại tư mã Sở, Nội Hầu Lân đem tiền quân đi làm tiên phong. Hô hổ Hầu đem hậu quân đi đốc chiến.
Đại đô đốc Lộc, Đô đốc Tuyết đem hữu quân cùng thủy quân, vượt qua bể vào sông Lục Đầu. Rồi Tuyết thì kinh lược mặt Hải Dương, tiếp ứng đường mé Đông; Lộc thì kéo về vùng Lạng Giang, Phượng Nhỡn, Yên Thế để chặn đường quân Tàu chạy về.
Đại đô đốc Bảo, đô đốc Mưu đem tả quân cùng quân tượng mã đi đường núi ra đánh phía Tây. Mưu thì xuyên ra huyện Chương Đức (nay là Chương Mỹ), tiện đường kéo thẳng đến làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì, đánh quân Điền Châu; Bảo thì thống suất quân tượng mã theo đường huyện Sơn Lãng ra làng Đại Áng thuộc huyện Thanh Trì tiếp ứng cho mặt tả. Năm quân được lệnh đều thu xếp đâu đấy, đến hôm 30 khua trống kéo ra Bắc. Khi quân sang sông Giản Thủy, cánh nghĩa quân của nhà Lê tan vỡ chạy cả. Vua Quang Trung thân đốc các quân đuổi theo đến huyện Phú Xuyên bắt sống hết được toán quân Tàu đóng ở đấy, không một người nào chạy thoát được; vì thế cho nên không có tin báo về, những quân Tàu đóng ở làng Hà Hồi và làng Ngọc Hồi không biết gì cả. Nửa đêm ngày mồng
3 tháng giêng năm Kỷ Dậu (1789) quân vua Quang Trung đến làng Hà Hồi vây kín đồn giặc, rồi bắc loa lên gọi, các quân dạ rầm cả lên, có hàng muôn người. Quân canh đồn bấy giờ mới biết, sợ hãi thất thố, đều xin hàng, bởi thế, lấy được hết cả quân lương và đồ khí giới. Sáng mờ mờ ngày mồng năm, quân Tây Sơn tiến lên đến làng Ngọc Hồi, quân Tàu bắn súng ra như mưa. Vua Quang Trung sai người lấy những mảnh ván, ghép ba mảnh lại làm một, lấy rơm cỏ giấp nước quấn ở ngoài, rồi sai quân kiêu dũng cứ 20 người khiêng một mảnh, mỗi người dắt một con dao nhọn, lại có 20 người cầm khí giới theo sau. Vua Quang Trung cưỡi voi đi sau đốc chiến, quân An Nam vào đến gần cửa đồn, bỏ ván xuống đất, rút dao ra, xông vào chém, quân đi sau cũng kéo ùa cả vào đánh. Quân Tàu địch không nổi, xôn xao tán loạn, xéo lẫn nhau mà chạy. Quân Nam thừa thế đánh tràn đi, lấy được các đồn, giết quân Thanh thây nằm ngổn ngang khắp đồng, máu chảy như
tháo nước. Quân các đạo khác cũng đều được toàn thắng. Quan nhà Thanh là đề đốc Hứa Thế Hanh, tiên phong Trương Sĩ Long, tả dực Thượng Duy Thăng đều tử trận cả; quan phủ Điền Châu là Sầm Nghi Đống đóng ở Đống Đa bị quân An Nam vây đánh cũng thắt cổ mà chết. Tôn Sĩ Nghị nửa đêm được tin báo, hoảng hốt không kịp thắng yên ngựa và mặc áo giáo, đem mấy tên lính kỵ chạy qua sông sang Bắc. Quân các trại nghe tin như thế, xôn xao tan rã chạy trốn, tranh nhau sang cầu, một lát cầu đổ, sa cả xuống sông chết đuối, sông Nhị Hà đầy những thây người chết.
Vua Chiêu Thống cũng theo Tôn Sĩ Nghị sang sông cùng với bà Hoàng Thái Hậu và mấy người cận thần chạy sang Tàu.
Đạo quân Vân Nam và Quý Châu đóng ở miền Sơn Tây nghe tin Tôn Sĩ Nghị đã thua, cũng rút quân chạy về.
Ngày hôm ấy vua Quang Trung đốc quân đánh giặc, áo ngự bào bị thuốc súng bắn vào đen như mực. Đến trưa thì vào thành Thăng Long, sai tướng đem binh đuổi đánh quân nhà Thanh đến cửa Nam Quan. Những dân Tàu ở gần Lạng Sơn sợ khiếp, đàn ông, đàn bà dắt díu nhau mà chạy, từ cửa ải về mé bắc hơn mấy trăm dặm, tịnh không nghe thấy tiếng một người nào!
Vua Quang Trung vào thành Thăng Long, hạ lệnh chiêu an, phàm những người Tàu trốn tránh ở đâu ra thú tội, đều được cấp cho áo mặc, lương ăn. Lại bắt được cả ấn tín của Tôn Sĩ Nghị bỏ lại, trong những giấy má bắt được có tờ mật dụ của vua Càn Long ...
Vua Quang Trung đem tờ mật dụ ấy bảo với Ngô Thì Nhiệm rằng: " Ta xem tờ chiếu của vua nhà Thanh chẳng qua cũng muốn mượn tiếng để lấy nước ta đó thôi. Nay đã bị ta đánh thua một trận, tất là lấy làm xấu hổ, chắc không chịu ở yên. Hai nước mà đánh nhau thì chỉ khổ dân. Vậy nên dùng lời nói khéo, để khiến cho khỏi sự binh đao; việc ấy nhờ nhà người chủ trương cho mới được".
Ngô Thì Nhiệm vâng lệnh làm thư đại khái nói rằng: "Nước Nam vốn không dám chống cự với đại quốc, nhưng chỉ vì Tôn Sĩ Nghị làm nhỡ việc cho nên phải thua. Vậy nay xin tạ tội và xin giảng hòa."
Vua Quang Trung sai sứ đem thư sang Tàu, và lại sai đem những quân nhà Thanh đã bắt được, để ở một nơi, cấp cho lương thực, đợi ngày cho về nước. Xếp đặt mọi việc xong rồi, đem quân về Nam, lưu Ngô Văn Sở và Phan văn Lân ở lại tổng thống các việc quân quốc; còn những việc từ lệnh giao thiệp với nước Tàu thì ủy thác cho Ngô Thì Nhiệm và Phan Huy Ích cho được tự tiện mà khu xử, hễ không có việc gì quan hệ thì bất tất phải đi tâu báo mà làm gì.
LỜI
NGƯỜI SƯU TẬP
Người Pháp có thành ngữ; “ Jamais deux sans trois.”
Ta nhại giọng: Đã có lần thứ 12 không thể không có lần thứ 13!
Lần đó là khi nào?
Hiện tại giặc cờ đỏ họ giả hồ cai trị Đất nước ta thiệt là tàn
bạo:
Bên trong chúng tự thực dân, cưởng bức, cướp phá dân lành không
khác gì giặc cuồng Minh ngày xưa.
Bên ngoài chúng nhu nhược luồn cúi ngoại bang tàu cọng không khác
nào bọn việt gian thổ quan An nam thời An nam đô hộ phủ.
Vì vậy sẽ có một ngày,
- khi người dân Việt không còn chịu đựng được ách áp bức của
bọn tay sai bán nước việt cọng đương quyền
- khi tàu cọng lẫy lừng cướp trọn biển Đông, công khai khai
thác dầu hỏa trên thềm lục địa Việt Nam
Toàn dân Việt phẫn uất vùng dậy lật đổ ách toàn trị việt cọng
mãi quốc cầu vinh, quét sạch cửa nhà.
Khi ấy, nếu giặc bành trướng chệt Tập kéo quân sang đánh cứu,
giải vây cho bọn tôi tớ việt cọng thì...
Đây, lần thứ 13, toàn dân Việt đoàn kết chung lòng, quyết tái
hiện lịch sử đại phá quân tàu xâm lăng: TOÀN DÂN VIỆT ĐẠI PHÁ GIẶC TÀU TẬP XÂM
LĂNG.
Nguyễn Nhơn
No comments:
Post a Comment
Thanks