Lãnh đạo đảng công sản Việt Nam đã và đang đưa đất nước, dân tộc đến nô lệ giặc Tau và diệt vong ...
Xin đừng gọi Nước Tầu là Trung Quốc .... Mà nên gọi là TẦU CỘNG hay TRUNG CỘNG .
RED
CHINA !
-- Forwarded
message --
Tôi
là người ngoài Công giáo, nhưng rất tôn trọng các tín ngưỡng.
Những xung đột giữa
cộng đồng Công giáo với nhà cầm quyền trong thời gian qua là điều không đáng
có. Hơn thế, sau những xung đột đó, một số cán bộ có chức sắc đã có những đánh
giá thiếu khách quan về vai trò của giáo dân với đất nước. Điều này không có
ích cho khối đại đoàn kết dân tộc.
Để
tạo được sự đồng thuận, không có cách nào khác là phải có cái nhìn khách quan
về vai trò của các tôn giáo. Xin được điểm qua một vài cống hiến của bà con giáo
dân với sự nghiệp chấn hưng nước nhà mà tôi có dịp chứng kiến suy ngẫm.
Chữ
quốc ngữ và nền văn minh của nhân loại
CHỮ
QUỐC
NGỮ
LÀ NIỀM HÃNH DIỆN
CỦA
NGƯỜI
VIÊT NAM
Trước
khi các nhà truyền giáo vào Việt Nam , hàng ngàn năm qua, người Việt vẫn dùng
chữ Hán hoặc bằng chữ Nôm trong các giao dịch. Nhưng đa số người Việt Nam mù
chữ và không thể đọc và viết được chữ Tàu, vì hệ thống chữ viết này quá phức
tạp.
Từ thế kỷ XVI, cùng với các phát kiến hàng hải, các nhà truyền giáo theo các tàu buôn đến Việt Nam , họ là người tiên phong trong việc dùng mẫu tự La-tinh để viết lại âm giọng mà họ nghe được từ tiếng Việt. Đầu năm 1625, Linh Mục Alexandre de Rhodes đến Việt Nam , đã có một số phát âm tiếng Việt được viết bằng chữ La-tinh rồi.
Trên
cơ sở đó, Alexandre de Rhodes (1591- 1660) tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện cách
diễn đạt này, để rồi năm 1651, lần đầu tiên ông cho xuất bản cuốn tự điển
VIỆT-BỒ-LA tại Roma. Đây được coi là năm sinh chính thức của chữ Quốc Ngữ. Cuộc
khai sinh diễn ra tại nhà in Vatican . Chính nơi nhà in Vatican mà Việt Nam
nhận được chữ viết của mình. Như vậy, chữ quốc ngữ từ chỗ là công cụ
truyền giáo trong các nhà thờ, đã từng bước trở thành ngôn ngữ cho toàn dân
Việt Nam .
Ngày
nay, không ai có phủ nhận sự thuận tiện và văn minh của chữ Quốc ngữ, chính nó
đã góp phần lớn đưa đất nước VN hội nhập với thế giới dễ dàng, đơn giản hơn
nhiều ngôn ngữ khác. Những ngôn ngữ chính dùng trên thế giới như Tiếng Anh,
Tiếng Pháp… sẽ trở nên ít phức tạp hơn cho người học biết chữ quốc ngữ, so với
người dùng chữ Hán hoặc chữ Nôm. Nhưng nguồn gốc và công lao của người sinh ra
ít được người ta nhắc đến, đó là sự thiếu công bằng.
Cùng
với sự xuất hiện chữ quốc ngữ, những nét văn minh phương Tây cũng dần dần được
du nhập vào VN đi kèm với Công giáo. Những hủ tục mê tín, dị đoan như cúng tế,
bói toán… khi có bệnh được thay vào đó là bệnh viện, nhà thương bố thí, trường
học cho người nghèo… Trước đây, nơi nào có Nhà thờ, thì ở đó có thêm trường
học, nhà thương cho những người không có khả năng chữa bệnh hoặc học hành.
Ngoài ra, nếp sống quan niệm về cuộc sống cũng dần dần được đưa vào một cách khoa học, thiết thực hơn bởi các sản phẩm văn minh phương Tây mà những người truyền giáo mang đến cho đất nước An Nam theo bước chân truyền đạo của họ.
Nền văn hóa làng xã, cục bộ địa phương “sau lũy tre làng” cũng dần dần được thay đổi với cách nhìn toàn diện và tổng thể hơn. Với người Công giáo, bất cứ chỗ nào có giáo dân cũng là anh em, với mọi người đều là con Thiên Chúa dù khác đạo. Điều này dễ chứng minh nếu nhìn thấy bà con công giáo khắp nơi đã đổ về Thái Hà, về Xã Đoài… khi có những biến cố mà về mặt xã hội thì không liên quan đến những người ở xa xôi.
Những
hoạt động của các Dòng tu trong Công giáo như Dòng Chúa Cứu Thế với linh hướng
phục vụ người nghèo, Dòng Phanxicô theo linh hướng “Sống với tinh thần nghèo
khó”… đã có những tác dụng thiết thực xoa dịu nỗi đau của những người nghèo khổ
trong xã hội. Nhìn những cộng đồng tu hành phục vụ tại các trung tâm điều dưỡng,
điều trị cho bệnh nhân AIDS, phục vụ những người đang vướng vào tệ nạn xã hội,
nuôi dưỡng trẻ mồ côi… đã thể hiện rõ điều này và được xã hội công nhận.
On Thursday, March 2, 2017 6:14 PM, 'Mike Duong' via 1 DĐKT <>
wrote:
No comments:
Post a Comment
Thanks