Thằng nào mà viết ngu như thế nầy.
Không biết lập luận mà bày đặt viết bài
Chung quy cũng chỉ là một lũ Dân chủ
chơi dơ và ngu dốt, bợt đít mụ Hillary…
From: DienDanCongLuan
Sent: Tuesday, September 27, 2016 11:48 AM
To: DienDanCongLuan@yahoogroups.com
Subject: [DDCL] Ông Trump mà lên thì kinh tế Hoa Kỳ sẽ suy sụp mà thôi:
Sent: Tuesday, September 27, 2016 11:48 AM
To: DienDanCongLuan@yahoogroups.com
Subject: [DDCL] Ông Trump mà lên thì kinh tế Hoa Kỳ sẽ suy sụp mà thôi:
Nhưng thật sự đã nói lên một ở bài viết
nầy là:
Giới truyền thông báo chí lại làm người
ta thất vọng vì thiếu lương tâm nghề nghiệp, không công bình và viết lách rất
kém, phịa chuyện, ngắt đầu ngắt đuôi lời nói của người khác, rồi xuyên tạc, coi
thương người nghe và người đọc…
Cũng chỉ vì cái bản chất ưa nịnh bợ,
nâng bị… cũng chỉ vì ham tiền mà làm những việc bẩn thỉu như bài viết nầy…
From: DienDanCongLuan
Sent: Tuesday, September 27, 2016 5:34 PM
To: DienDanCongLuan
Subject: [DDCL] Fw: BBC :Bầu cử Mỹ: Thắng-thua sau vòng đầu tranh luận
Sent: Tuesday, September 27, 2016 5:34 PM
To: DienDanCongLuan
Subject: [DDCL] Fw: BBC :Bầu cử Mỹ: Thắng-thua sau vòng đầu tranh luận
Bầu cử Mỹ: Thắng-thua sau vòng đầu tranh luận
Anthony Zurcher
Phóng viên chuyên về vùng Bắc Mỹ
Đó là cuộc tranh
luận giữa luật sư và người bán hàng, và trong phần lớn cuộc tranh luận,
luật sư luôn dẫn trước.
Có thể khó để nhớ
ra, nhưng trước khi trở thành ngoại trưởng, thượng nghị sỹ, đệ nhất phu nhân,
bà Clinton đã là một luật sư - và là một luật sư tài năng.
Sau chừng đó năm,
bà vẫn như một luật sư. Kỹ càng, thận trọng, biết kiểm soát. Tuy nhiên, những
gì hiệu quả trong phòng xử án, với những quy tắc, chuẩn mực trong tòa, lại thường
không áp dụng vào các cuộc tranh luận chính trị một cách tự do được.
Về phần mình, ông
Trump là một người bán hàng xuất sắc. Các quy tắc, truyền thống, thậm chí cả
sự thật nữa, chỉ có ý nghĩa nếu như nó giúp ông bán được hàng.
Cuối cùng, sự chuẩn
bị kỹ càng của luật sư đã đem lại thành quả xứng đáng cho bà Clinton, khi bà
đã kiểm soát được hầu hết buổi tối với sự chuẩn xác rất cao.
Ông Trump có chiến
lược và theo đuổi chiến lược đó, nhưng ông lại thường bị bà cựu ngoại trưởng bẻ
gãy và có lúc bị chính bản thân ông đẩy vào thế kẹt khi tranh luận theo phong
cách của người bán hàng rong.
Bà Clinton thỉnh
thoảng tỏ ra là người cái gì cũng biết, nhưng hầu hết thời gian bà duy trì được
thế dẫn trước so với ông Trump.
Dưới đây là ba vấn
đề bà Clinton ghi điểm, hai chủ đề ông Trump lấy lại được thế cân bằng, và một
lá bài rất quan trọng.
Không minh bạch về thuế
Sau phần nói về
các kế hoạch kinh tế, chủ đề chuyển sang một nội dung cụ thể: hồ sơ khai thuế
của ông Trump, và vì sao ông không theo gương các ứng viên tổng thống trước
đây, công bố hồ sơ khai thuế của mình.
Sau khi ứng viên
phe Cộng hòa lặp lại là ông không thể công bố trong lúc ông còn đang được cơ
quan thuế kiểm tra (là cơ quan mà ông nói là đã kiểm toán ông suốt 15 năm), bà
Clinton liền tấn công.
Câu nói quan trọng
của bà: "Tôi nghĩ rằng có lẽ ông ấy không đủ nhiệt tâm về việc để cả nước
biết những lý do thực sự là gì, bởi đó hẳn phải là điều rất quan trọng, thậm
chí khủng khiếp, mà ông ấy muốn giấu."
Kết luận: Vị
luật sư đã nghiên cứu rất kỹ càng.
Những bất lợi trong thương mại
Trước khi ông
Trump bị công kích về vấn đề thuế và sau cú đánh mạnh của bà Clinton, ông đã
dành quá nhiều thời gian tìm cách trình bày về bản thân và cuộc tranh luận
cho tới lúc đó thực ra diễn ra rất suôn sẻ cho ông.
Phần thảo luận về
kinh tế nêu ra các thỏa thuận thương mại, trong đó gồm việc bà Clinton từng ủng
hộ cho Thỏa thuận Tự do Thương mại Bắc Mỹ (Nafta) và Thỏa thuận Hợp tác
Xuyên Thái Bình Dương (TPP), là phần sẽ khiến lợi thế của ông Trump trong lĩnh
vực bất động sản bị mất đi khi các công ăn việc làm liên quan tới lĩnh vực sản
xuất sẽ được chuyển ra nước ngoài.
Câu nói quan trọng
của ông: "Bà tới New England, tới Ohio, Pennsylvania, tới bất kỳ nơi nào
bà muốn, thưa Ngoại trưởng Clinton, và bà sẽ thấy cảnh tan hoang ở những nơi
ngành sản xuất bị giảm xuống 30, 40, thậm chí có lúc 50%. Nafta là thỏa thuận
thương mại tệ nhất từng được ký ở bất kỳ đâu, và rõ ràng là tệ nhất từng được
ký kết tại đất nước này."
Kết luận: Người
bán hàng biết thế nào là một thỏa thuận bất lợi.
Tranh luận về nơi sinh
Nếu bà Clinton giữ
thế thượng phong ở phần tranh luận đầu tiên nhờ việc gây khó cho ông Trump với
chủ đề hồ sơ khai thuế cá nhân, thì vòng hai cũng khó khăn không kém cho ứng
viên của phe Cộng hòa.
Đây là vấn đề liên
quan tới chủng tộc tại Hoa Kỳ, và ông Trump phải trả lời về việc ông từng lớn
tiếng đặt câu hỏi về quốc tịch Mỹ của Tổng thống Barack Obama.
Ông Trump một lần
nữa tìm cách quy trách nhiệm cho bà Clinton là trong cuộc chạy đua giành đề cử
ứng viên tổng thống của phe Dân chủ hồi 2008, bà đã tung ra tin đồn này, và nói
ông đáng được ông Obama cùng các cử tri da đen tin cậy vì đã giải quyết được
tin đồn này.
Bà Clinton đã tận
dụng khoảnh khắc này để đốt cháy đối thủ.
Câu nói quan trọng
của bà: "Ông ấy đã thực sự khởi đầu hoạt động chính trị dựa trên lời nói
dối về chủng tộc này, theo đó nói tổng thống da đen đầu tiên của chúng ta
không phải là một công dân Mỹ. Hoàn toàn không có bằng chứng nào về chuyện
đó, nhưng ông ấy cứ đeo đẳng năm này qua năm khác, bởi có một số ủng hộ viên
của ông ấy, những người mà ông ấy định đưa vào cùng phe với mình, rõ ràng đã
tin vào chuyện đó, hoặc là muốn tin vào chuyện đó."
Kết luận: Vị
luật sư đã có cơ hội đứng ra bảo vệ ông Obama, người hiện đang được lòng cử
tri hơn cả hai ứng viên đứng trên bục tranh luận.
Trong cuộc - ngoài cuộc
Trong suốt cuộc
tranh luận, khi không bị chọc tức khiến phải đáp trả những lời khiêu khích được
lên kế hoạch cẩn thận của bà Clinton, ông Trump luôn tỏ ra rằng ông là người đứng
ngoài còn bà Clinton thì gắn bó quá chặt với chính quyền đang không được lòng
dân và tình hình thực tế hiện nay.
Với các cuộc thăm
dò dư luận cho thấy 70% dân Mỹ không hài lòng về hướng đi của đất nước, thì
việc là một nhân tố có khả năng đem lại những thay đổi chính là một lợi thế
chính trị to lớn.
Hơn nữa, nếu như
dân chúng Mỹ chuyển hướng từ đảng này sang đảng khác sau khi một đảng đã nắm
Nhà Trắng được tám năm thì đó cũng là lẽ tự nhiên, và đây rõ ràng là một cơ
hội giúp ông Trump có lợi thế giành lá phiếu cử tri.
Câu nói quan trọng
của ông: "Quý vị đã làm vậy suốt 30 năm. Tại sao quý vị chỉ vào lúc này mới
nghĩ về những giải pháp đó?"
Kết luận: Người
bán hàng biết khi nào khách hàng cần có sản phẩm mới.
Tính khí, tâm trạng
Vào cuối cuộc
tranh luận, chủ đề chuyển sang câu hỏi về tính khí và sức bền cần có của người
giữ vị trí tổng thống.
Ai có đủ những phẩm
chất này, ai không?
Ông Trump, người
có vẻ như đã bị quần tả tơi trong buổi tối, coi đây là cơ hội tấn công. Ông
đặt câu hỏi về khả năng phán đoán, ra quyết định của bà Clinton, về "dáng
vẻ" và về sức bền của bà.
Bà Clinton, sau
khi nói về những chuyến công du quốc tế trong vai trò ngoại trưởng, về các nỗ lực
đàm phán ngoại giao và về buổi trình bày kéo dài nhiều giờ của bà trước quốc
hội để chứng tỏ bà có khả năng chịu đựng bền bỉ khi trở thành tổng thống,
tuyên bố rằng cách tấn công của ông Trump chính là bằng chứng cho thấy cách
hành xử mang tính phân biệt giới tính của ông.
Câu hỏi quan trọng
của bà: "Quý vị biết đấy, ông ấy cố tìm cách chuyển từ dáng vẻ sang sức bền.
Nhưng đây là một người đàn ông đã gọi phụ nữ là heo, là kẻ vụng về, là chó, và
là người nói rằng việc thai sản là điều bất tiện cho chủ lao động, người đã
nói rằng phụ nữ không xứng đáng được chi trả tương đương trừ phi họ làm việc tốt
như nam giới."
Kết luận: Vị
luật sư đẩy người bán hàng vào thế lắp bắp, than phiền về nội dung quảng cáo
có tính tiêu cực của bà, về việc bà đã không cư xử tốt ra sao, và về việc các
kết quả thăm dò dư luận vẫn cho thấy ông được đánh giá cao ra sao. Không mấy
sáng sủa cho ông.
Nhân tố Holt
Và cuối cùng là
'nhân tố Lester Holt'.
Đã có nhiều người
nói về việc người dẫn chương trình của NBC lẽ ra cần phải giữ nhịp cuộc tranh
luận ra sao, liệu ông đã làm tốt vai trò của người kiểm tra và công bố các
thông tin ngay lập tức hay chưa, hay có cần phải có cách tiếp cận ít can
thiệp vào nội dung tranh luận hơn hay không.
Một nhân viên của
NBC nói rằng Hold không phải là một "cây cảnh", và rõ ràng trong
cuộc tranh luận vừa rồi cách mô tả này là hoàn toàn chính xác.
Trong toàn bộ những
điểm trên, phần mở đầu với lợi thế cho bà Clinton được người dẫn chương trình tạo
ra. Ông đã nêu ra vấn đề thuế của ông Trump trước tiên. Ông đã hỏi về cuộc
tranh cãi quanh nơi sinh của ông Obama. Ông đã đẩy ông Trump vào Cuộc chiến Iraq
và nêu ra bình luận của ông Trump về 'dáng vẻ' của bà Clinton, điều dẫn tới
cuộc tranh luận kéo dài về tính khí và khả năng phán xét cần có của người giữ
cương vị tổng thống.
Những điểm yếu của
bà Clinton, nhất là về việc bà dùng email cá nhân và khả năng có những xung
đột quyền lợi với quỹ thiện nguyện của bà, đã chỉ được nhắc tới sơ sài.
Nếu như chiến thắng
của một bên trong cuộc xung đột chính trị được dựa vào nơi xảy ra xung đột,
thì hầu hết cuộc tranh luận vừa rồi đã được thực hiện trên 'địa hình' mang
nhiều lợi thế cho ứng viên Dân chủ.
Một số điểm là nhờ
vào chiến lược và công tác chuẩn bị hiệu quả của bà, lợi thế của một luật
sư. Một số là do ông Trump lạc bước và đi vòng vèo, sự thất bại của người bán
hàng khi đưa ra sản phẩm muốn bán.
Nhưng rất nhiều điểm
là do cách điều khiển cuộc tranh luận của Holt. Điều đó sẽ khiến phe Dân chủ
nở nụ cười, còn các ủng hộ viên của ông Trump la ó.
Ông Trump mà
lên thì kinh tế Hoa Kỳ sẽ suy sụp mà thôi:
|
Nước Mỹ sẽ
trở thành Bắc Hàn:
Trump sẽ vi phạm
luật quốc tế; Trump tịch thu tiền người Mễ gửi về cho gia đình để làm bức tường
ngăn 2 nước, Trump sẽ quịt tiền của chủ nợ và chỉ trả họ một ít thôi
Theo luật về
kinh tế thì thị trường chỉ tốt khi người ta tôn trọng luật; Nước Mỹ đã làm như
vậy và đã thịnh vượng qua 200 năm; nay Trump muốn giở trò độc tài bất kể luật
pháp, với danh nghĩa là như vậy thì có lợi cho công nhân Hoa Kỳ hơn
Trump hứa hẹn
khoác lác sẽ giúp những công nhân bị bỏ lại phía sau, nên ông ta được hưởng ứng
nhiệt liệt và thắng vòng tranh cử lúc đầu, nhưng Trump làm các kinh tế gia (cả
cánh tả lẫn cánh hữu) đều lo sợ, rằng vi phạm luật và vi phạm lời hứa sẽ làm nước
Mỹ bị mất tín nhiệm đối với các đối tác thương mại, và vay nợ không được (vì
đòi quỵt người ta), và sẽ làm kinh tế bị suy xụp!
Chuyện gì sẽ xảy
ra ?
Có thể lúc đầu thì tốt trong nhiệm kỳ của Trump, nhưng tổng thống đến sau
Trump sẽ chết! ông Douglas Holtz-Eakin nói "cả thế giới sẽ nhìn Hoa Kỳ như
một đối tác không đáng tin cậy, và Hoa Kỳ sẽ bị khinh bỉ giống như Bắc Hàn"
Trump luôn nhắc
đến món nợ, tuần này, ông ta làm các kinh tế gia lo lắng: Ông ta nói trong cuộc
phỏng vấn là sẽ trả các chủ nợ ít hơn là món tiền họ đã cho vay!!!! (quỵt nợ phần
nào)
Kinh tế sẽ xập
nặng hơn năm 2008 (khi đó quả bong bóng nhà đất đã bị nổ và nhiều chủ nhà đã mất
hết tài sản) Trump không có tí đầu óc nào!!!!
Các kinh tế gia
cho rằng luật pháp phải bảo vệ người dân sống trong một khung cảnh đáng tin cậy,
ví dụ mình đưa tiền mua pizza mà chủ tiệm nhận tiền nhưng không đưa pizza thì
luật pháp phải bảo vệ mình
Nhiều kinh tế
gia thấy là Trump nhìn toàn thể thị trường Hoa Kỳ giống như thị trường nhà đất
của ông ta; nếu mình thua lỗ, mình có thể quỵt nợ hoặc trả lại ít hơn vv...
Tuy nhiên, giữa
những quốc gia thì không giống như thị trường nhà đất: Các nước bị suy xụp như
Hy Lạp rất khó vay và phải trả lãi nặng hơn; các nước trong WTO mà làm trái luật
sẽ bị trừng phạt nặng nề; Trump sẽ làm cho Hoa Kỳ rơi vào hoàn cảnh như thế với
cái thái độ về kinh tế của ông ta!
Nhất là trong
giai đoạn hiện tại khi mà các nhà tư bản muốn đầu tư khắp thế giới ở đâu cũng
được, thì họ sẽ đầu tư ở HK thay vì Tàu hay Nga, chính chỉ vì họ còn tin tưởng ở
HK mà thôi!
Làm việc theo
đúng luật sở hữu, sự tín nhiệm, là rất quan trọng để phát triển kinh tế (Giáo
sư John Cochrane của trường ĐH Standford nói); sự khác biệt giữa HK và các nước
nghèo chỉ là ở điểm ấy; không thể làm khác hơn được mà không tự mình hại mình!
Sau khi Nga và
Đông Âu xập, các nước phát triển nhanh nhất là các nước tôn trọng luật thương mại
và được tín nhiệm; nước Mỹ mà làm như Trump nói thì sẽ bị mất tín nhiệm và xập
tiệm mà thôi!
Tiền bạc có thể
chạy ra khỏi nước Mỹ rất nhanh, các nhà tư bản có thể chạy sang đầu tư ngay bên
Canada nếu Trump làm như vậy; nước Mỹ càng mất thêm rất nhiều công việc cho người
dân, và trách nhiệm là do Trump gây ra!!!!
======================
In his run for the
White House, Donald Trump has threatened to slap tariffs on imports from China,
in almost-certain violation of international rules. He has threatened to
confiscate money that immigrants from Mexico wire home to their families, in
order to force the Mexican government to pay for a border wall. This week, he
suggested that, in an economic crisis, the government might repay only some of
the money it owes to certain holders of its debt.
Trump sẽ vi phạm
luật quốc tế; Trump tịch thu tiền người Mễ gửi về cho gia đình để làm bức tường
ngăn 2 nước, Trump sẽ quịt tiền của chủ nợ và chỉ trả họ một ít thôi
Those threats
reflect an economic philosophy that is at odds with the traditional economic belief
that markets cannot function well outside the rule of law. America has built
200 years of prosperity on a foundation of people agreeing to rules in business
transactions, and then sticking to them. Trump appears willing to break those
rules in the name of cutting better "deals" for American workers.
Theo luật về kinh
tế thì thị trường chỉ tốt khi người ta tôn trọng luật; Nước Mỹ đã làm như vậy
và đã thịnh vượng qua 200 năm; nay Trump muốn giở trò độc tài bất kể luật pháp,
với danh nghĩa là như vậy thì có lợi cho công nhân Hoa Kỳ hơn
Trump's pledge to
take extraordinary steps to help left-behind American workers has powered his
campaign and made him the presumptive Republican nominee. But he has worried
many economists, on the right and the left, who warn that breaking laws and
commitments could undermine America's credibility with trading partners, raise
its borrowing costs and potentially spark global financial panic.
Trump hứa hẹn
khoác lác sẽ giúp những công nhân bị bỏ lại phía sau, nên ông ta được hưởng ứng
nhiệt liệt và thắng vòng tranh cử lúc đầu, nhưng Trump làm các kinh tế gia (cả
cánh tả lẫn cánh hữu) đều lo sợ, rằng vi phạm luật và vi phạm lời hứa sẽ làm nước
Mỹ bị mất tín nhiệm đối với các đối tác thương mại, và vay nợ không được (vì
đòi quỵt người ta), và sẽ làm kinh tế bị suy xụp!
"Once you’ve
ripped up this deal, what happens to the next one? Yeah, Donald Trump might get
a good deal one time, but the next president is screwed," said Douglas
Holtz-Eakin, a former director of the Congressional Budget Office who now heads
the conservative American Action Forum think tank. "It is the worst thing
on the global stage to be viewed as an unreliable partner. You don’t want to be
the North Korea of economics.”
Chuyện gì sẽ xảy
ra ? Có thể lúc đầu thì tốt trong nhiệm kỳ của Trump, nhưng tổng thống đến sau
Trump sẽ chết! ông Douglas Holtz-Eakin nói "cả thế giới sẽ nhìn Hoa Kỳ như
một đối tác không đáng tin cậy, và Hoa Kỳ sẽ bị khinh bỉ giống như Bắc Hàn"
The debt issue,
which Trump raised repeatedly, but hazily, this week, especially troubles
economists. Trump suggested in interviews Thursday that he would be open to a
form of renegotiating the bonds issued by the government to fund deficit
spending. Bondholders expect to be paid the value promised by the bond they
purchased; Trump seemed to indicate that he might attempt to compel bondholders
to accept a lower value.
Trump luôn nhắc đến
món nợ, tuần này, ông ta làm các kinh tế gia lo lắng: Ông ta nói trong cuộc phỏng
vấn là sẽ trả các chủ nợ ít hơn là món tiền họ cho vay!!!! (quỵt nợ phần nào)
The mere
suggestion that holders of U.S. Treasurys might not be paid in full — a
practice sometimes referred to as "haircutting" for bondholders —
would be "insane" for Trump to make as president, said Austan
Goolsbee, a University of Chicago economist who once chaired President Obama's
Council of Economic Advisers.
“It would lead to
a financial crisis larger than 2008 if they went and haircutted U.S. Treasurys,
which is supposed to be the safest asset in the world," Goolsbee said. “We
should give that zero thought. Clearly Donald Trump gave it zero thought, and
we should give it exactly that.”
Kinh tế sẽ xập nặng
hơn năm 2008 (khi đó quả bong bóng nhà đất đã bị nổ và nhiều chủ nhà đã mất hết
tài sản) Trump không có tí đầu óc nào!!!!
Economists
generally believe that market systems thrive within set legal frameworks. If
one person agrees to buy a pizza from a second person at a set price, the buyer
needs assurances that the pizza will arrive. If it doesn't, and the seller
takes her money anyway, the buyer needs to be able to do something to get her
money back. The legal system provides those assurances.
Các kinh tế gia
cho rằng luật pháp phải bảo vệ người dân sống trong một khung cảnh đáng tin cậy,
ví dụ mình đưa tiền mua pizza mà chủ tiệm nhận tiền nhưng không đưa pizza thì
luật pháp phải bảo vệ mình
Several economists
said Trump sees markets differently, more in line with his career in commercial
real estate. (The parallel was expertly laid out by Adam Davidson in the New
York Times Magazine earlier this year.) In that view, transactions are
"deals," typically with a winner on one side and a loser on the
other. Trump's own real estate career suggests the rules that govern those
deals are often negotiable; lending terms can be renegotiated when a borrower
is close to default, for example.
Nhiều kinh tế gia
thấy là Trump nhìn toàn thể thị trường Hoa Kỳ giống như thị trường nhà đất của
ông ta; nếu mình thua lỗ, mình có thể quỵt nợ hoặc trả lại ít hơn vv...
Nations, though,
are not real estate moguls. Countries that default or come close to defaulting
on their debt, such as Greece, are punished by lenders with much higher
borrowing costs for future loans. Countries that agree to the World Trade
Organization's rules for trade, and then break them, can be penalized harshly.
Such would very likely be the case if the United States levies the sort of
tariffs Trump has threatened.
Tuy nhiên, giữa những
quốc gia thì không giống như thị trường nhà đất: Các nước bị suy xụp như Hy Lạp
rất khó vay và phải trả lãi nặng hơn; các nước trong WTO mà làm trái luật sẽ bị
trừng phạt nặng nề; Trump sẽ làm cho Hoa Kỳ rơi vào hoàn cảnh như thế với cái
thái độ về kinh tế của ông ta!
Perhaps most
importantly, at a time when companies are increasingly able to spread their
cash around the world, the rule of law is one of America's great remaining
advantages over rivals such as China and Russia.
Nhất là trong giai
đoạn hiện tại khi mà các nhà tư bản muốn đầu tư khắp thế giới ở đâu cũng được,
thì họ sẽ đầu tư ở HK thay vì Tàu hay Nga, chính chỉ vì họ còn tin tưởng ở HK
mà thôi!
“The consensus of
modern growth economics is that property rights, rule of law, good institutions
are more important than you might even think to keeping growth going,"
said John Cochrane, an economist at the free-market Hoover Institution think
tank at Stanford University. "The difference between the United States and
a lot of much poorer countries comes down to things like, can you do a zoning
change without bribing the guy?”
Làm việc theo đúng
luật sở hữu, sự tín nhiệm, là rất quan trọng để phát triển kinh tế (Giáo sư
John Cochrane của trường ĐH Standford nói); sự khác biệt giữa HK và các nước
nghèo chỉ là ở điểm ấy; không thể làm khác hơn được mà không tự mình hại mình!
Legal limitations
give companies faith that they can invest and create jobs in America, Cochrane
said. Holtz-Eakin said that, after the fall of communism in Europe a
quarter-century ago, the countries that installed credible laws and government
institutions were the ones that attracted the most investment and growth. He
worried that Trump's threats could destroy such credibility — and backfire on
Trump's presidency.
Sau khi Nga và
Đông Âu xập, các nước phát triển nhanh nhất là các nước tôn trọng luật thương mại
và được tín nhiệm; nước Mỹ mà làm như Trump nói thì sẽ bị mất tín nhiệm và xập
tiệm mà thôi!
“Not to be too
pointed about it, but Canada’s not too far away" as an investment
destination, Holtz-Eakin said. Capital could flee quickly, and a President
Trump "could be responsible for more lost jobs than anyone.
Tiền bạc có thể chạy
ra khỏi nước Mỹ rất nhanh, các nhà tư bản có thể chạy sang đầu tư ngay bên
Canada nếu Trump làm như vậy; nước Mỹ càng mất thêm rất nhiều công việc cho người
dân, và trách nhiệm là do Trump gây ra!!!!
In his run for the White House, Donald Trump has threatened to
slap tariffs on imports from China, in almost-certain violation of international
rules. He has threatened to confiscate money that immigrants from Mexico wire
home to their families, in order to force the Mexican government to pay for a
border wall. This week, he suggested that, in an economic crisis, the
government might repay only some of the money it owes to certain holders of its
debt.
Those threats reflect an economic philosophy that is at odds
with the traditional economic belief that markets cannot function well outside
the rule of law. America has built 200 years of prosperity on a foundation of
people agreeing to rules in business transactions, and then sticking to them.
Trump appears willing to break those rules in the name of cutting better
"deals" for American workers.
Trump's pledge to take extraordinary steps to help left-behind
American workers has powered his campaign and made him the presumptive
Republican nominee. But he has worried many economists, on the right and the
left, who warn that breaking laws and commitments could undermine America's
credibility with trading partners, raise its borrowing costs and potentially
spark global financial panic.
"Once you’ve ripped up this deal, what happens to the next
one? Yeah, Donald Trump might get a good deal one time, but the next president
is screwed," said Douglas Holtz-Eakin, a former director of the
Congressional Budget Office who now heads the conservative American Action
Forum think tank. "It is the worst thing on the global stage to be viewed
as an unreliable partner. You don’t want to be the North Korea of economics.”
The debt issue, which Trump raised repeatedly, but hazily, this
week, especially troubles economists. Trump suggested in interviews Thursday
that he would be open to a form of renegotiating the bonds issued by the
government to fund deficit spending. Bondholders expect to be paid the value
promised by the bond they purchased; Trump seemed to indicate that he might
attempt to compel bondholders to accept a lower value.
The mere suggestion that holders of U.S. Treasurys might not be
paid in full — a practice sometimes referred to as "haircutting" for
bondholders — would be "insane" for Trump to make as president, said
Austan Goolsbee, a University of Chicago economist who once chaired President
Obama's Council of Economic Advisers.
“It would lead to a financial crisis larger than 2008 if they
went and haircutted U.S. Treasurys, which is supposed to be the safest asset in
the world," Goolsbee said. “We should give that zero thought. Clearly
Donald Trump gave it zero thought, and we should give it exactly that.”
Economists generally believe that market systems thrive within
set legal frameworks. If one person agrees to buy a pizza from a second
person at a set price, the buyer needs assurances that the pizza will arrive.
If it doesn't, and the seller takes her money anyway, the buyer needs to
be able to do something to get her money back. The legal system provides
those assurances.
Several economists said Trump sees markets differently,
more in line with his career in commercial real estate. (The parallel was
expertly laid out by Adam Davidson in the
New York Times Magazine earlier this year.) In that view, transactions are
"deals," typically with a winner on one side and a loser on the
other. Trump's own real estate career suggests the rules that govern those
deals are often negotiable; lending terms can be renegotiated when a
borrower is close to default, for example.
Perhaps most importantly, at a time when companies are
increasingly able to spread their cash around the world, the rule of law is one
of America's great remaining advantages over rivals such as China and
Russia.Nations, though, are not real estate moguls. Countries that default or
come close to defaulting on their debt, such as Greece, are punished by lenders
with much higher borrowing costs for future loans. Countries that agree to the
World Trade Organization's rules for trade, and then break them, can be
penalized harshly. Such would very likely be the case if the United States
levies the sort of tariffs Trump has threatened.
“The consensus of modern growth economics is that property
rights, rule of law, good institutions are more important than you might even
think to keeping growth going," said John Cochrane, an economist at the
free-market Hoover Institution think tank at Stanford
University. "The difference between the United States and a lot of
much poorer countries comes down to things like, can you do a zoning change
without bribing the guy?”
Legal limitations give companies faith that they can invest and
create jobs in America, Cochrane said. Holtz-Eakin said that, after the fall of
communism in Europe a quarter-century ago, the countries that installed
credible laws and government institutions were the ones that attracted the most
investment and growth. He worried that Trump's threats could destroy such
credibility — and backfire on Trump's presidency.
“Not to be too pointed about it, but Canada’s not too far away"
as an investment destination, Holtz-Eakin said. Capital could flee
quickly, and a President Trump "could be responsible for more lost jobs
than anyone.
Do Thi Thuan
****************************************
No comments:
Post a Comment
Thanks