Đại Học chăn Trâu




Tuesday, 23 May 2017

Hồ Chí Minh & đảng Việt gian CSVN Tai hoạ lớn nhất cho nhân dân VN! Kẻ thù lớn nhất của dân tộc VN!



----- Forwarded Message -----
From: Batkhuat nguyen
To:
Sent: Wednesday, May 17, 2017 11:55 PM
Subject: NGUYỄN VĂN CHỨC : Hồ Chí Minh & đảng Việt gian CSVN Tai hoạ lớn nhất cho nhân dân VN! Kẻ thù lớn nhất của dân tộc VN!

Một mặt trận hai kẻ thù
Giặc cộng bán nước, giặc tầu xâm lăng.


Hồ Chí Minh & đảng Việt gian CSVN Tai hoạ lớn nhất cho nhân dân VN!  Kẻ thù lớn nhất của dân tộc VN!
Nguyễn Văn Chức

 Đêm nay, tóc bạc và xa quê hương, tôi viết tập sách nhỏ bé này, để lột mặt nạ Hồ Chí Minh và đảng CSVN của y. Đồng thời nói lên chính nghĩa đấu tranh của dân tộc Việt Nam, trước đây cũng như bây giờ.

Tôi viết tặng những thế hệ mai sau. Và tri ân thầy mẹ tôi: Phêrô Nguyễn Thiều Quang, Maria Nguyễn Thị Sinh.Sách vở về Hồ Chí Minh có nhiều lắm. Do Việt Cộng viết. Dốt nát, bịp bợm, và làm trò hề.

Một số học giả ngoại quốc cũng viết, nhưng hầu hết viết sai, viết gian, và đầy mặc cảm.

Dưới đây là tiểu sử Hồ Chí Minh và đảng Cộng Sản Việt Nam, do tôi viết. Ngắn, và dựa trên tài liệu, sự việc.



Chương Một
Nguyễn Sinh Cung ; Thời Thơ Ấu & Niên Thiếu ; Đói Khổ, Thất Học
Hồ Chí Minh sinh năm nào? Sử sách Việt Cộng viết: 1890.
Hồ Chí Minh sinh ngày nào? Sử sách Việt Cộng viết: ngày 19/05.

Chúng ta hãy nghe:

“Tháng 05/1941, Hồ Chí Minh chủ trì Hội Nghị Trung Ương đảng CS Đông Dương lần thứ Tám. Theo quyết định của hội nghị này, thì ngày 19/05/1941 Mặt Trận Việt Minh chính thức được thành lập. Như vậy là ngày sinh và tháng sinh của Chủ Tịch Hồ Chí Minh trùng với ngày thành lập của Mặt Trận Việt Minh”. (Hồ Chí Minh, Giải Phóng Dân Tộc Và Đổi Mới. Nxb Hà Nội,1977, trang 40).

Đúng là logic Việt Cộng. Thứ logic đồng hóa bệnh ỉa chảy với cái lỗ đít.

Rất may, lịch sử còn đó.

Ngày 06/03/1946, Hồ Chí Minh ký Hiệp Ước Sơ Bộ, chấp nhận cho Pháp mang quân ra đóng ở Bắc Việt.

Chủ Nhật 19/05/1946 Đô Đốc D’Argenlieu của Pháp đến Hà Nội. D’Argenlieu đã được đón rước cực kỳ long trọng. Hà Nội hôm đó tràn ngập cờ đỏ sao vàng.

Tại sao Hà Nội lại treo cờ đỏ sao vàng để đón rước giặc Pháp? Xin thưa: Hà Nội treo cờ đỏ sao vàng không phải để đón rước giặc Pháp, mà để mừng sinh nhật của Bác. Bởi vì: trước đó hai ngày, ngày 17/05, đài phát thanh Hà Nội đã chính thức công bố ngày 19/05 là sinh nhật của Bác, đồng thời kêu gọi dân chúng hãy treo cờ trong ba ngày (từ ngày 17 đến ngày 20), để mừng sinh nhật của Bác.

Bác đây là Hồ Chí Minh.

Nói tóm lại, ngày 19/05 là ngày Hồ Chí Minh rước giặc Pháp vào Hà Nội. Và để lừa bịp dân chúng cũng như giữ thể diện cho đảng và nhà nước, Việt Cộng đã phải tuyên bố ngày 19/05 là sinh nhật của Hồ Chí Minh.

Như vậy: 19/05 là ngày sinh của Hồ chí Minh, chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. Chứ không phải ngày sinh của Nguyễn Sinh Cung, con ông Nguyễn Sinh Sắc và bà Hoàng thị Loan.

Xuân Diệu đã viết bài thơ ghi nhớ ngày sinh của Hồ chí Minh:
Hôm nay Mười Chín tháng Năm
Lòng con vui sướng reo trăm tiếng cười
Lỗi lầm đã nói được vơi
Hồn như mở rộng dưới trời Chí Minh
Ngày sinh nhật Bác quang vinh
Là ngày sinh nhật hồn xanh muôn người

 *
 
Hồ Chí Minh sinh tại đâu?

Về điểm này, sách vở Việt Cộng đều viết: tại thôn Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, Trung Kỳ. Tố Hữu đã viết:

“Nhất vui là thôn Kim Liên
Cảnh tiên có cảnh, nguời tiên có Người”.

Người viết chữ hoa, là Hồ Chí Minh.
*
 
Ông bà Sắc có mấy người con?

Thưa: có bốn nguời con. Người con cả là Nguyễn Thị Thanh, người con thứ là Nguyễn Sinh Khiêm. Nguyễn Sinh Cung (tức Hồ Chí Minh sau này) là người con thứ ba.

Còn người con thứ tư?

Sách vở Việt Cộng viết: người con thứ tư này tên làø Nguyễn Sinh Xin.

Tại sao ông bà Sắc lại đặt tên con là Xin? Chúng ta hãy nghe:

“... bà Hoàng Thi Loan sinh thêm người con thứ tư. Sinh trong cảnh túng quẫn, phải nhờ bà con lao động láng diềng giúp đỡ, bà Loan lấy cảnh ngộ ấy đặt tên cho con là Nguyễn Sinh Xin” (Những Người Thân Trong Gia Đình Bác Hồ, Nxb Nghệ An 1995, tr. 18).
 
Quyển “Việt Nam Đẹp Nhất Có Tên Bác Hồ”, (Nxb.Trẻ, 161B Lý Chính Thắng, Quận 3, Sài Gòn, tr. 21) và cả trăm sách vở Việt Cộng đều viết về đứa bé tên Xin này. Đặc biệt, quyển “Tư Tưởng Hồ Chí Minh Và Con Đường Cách Mạng Việt Nam” (Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 1997), của Võ Nguyên Giáp cũng viết về đứa bé tên Xin này. Viết rằng: “Đó là nỗi khổ đau của Người phải bế em đi xin sữa” (sđd, tr. 230).

Người đây là Hồ Chí Minh.

Đứa bé tên Xin này – đứa bé mà Nguyễn Sinh Cung đã phải lê lết bế đi hàng xóm xin sữa thừa xin gạo thừa, xin cám thừa, xin cơm thừa, xin cháo thừa, xin khoai thừa, xin sắn thừa, xin ngô thừa để bú mớm – đã chết yểu.

Sự kiện nói trên xác nhận một thực tế: Hồ Chí Minh đã sinh ra trong một gia đình hạ cấp đói rách. Thực tế ấy suốt đời ám ảnh y.

Sau khi vợ chết, ông Sắc đổi tên hai người con trai thành những tên đầy hứa hẹn. Nguyễn Sinh Khiêm đổi là Nguyễn Tất Đạt, Nguyễn Sinh Cung đổi là Nguyễn Tất Thành.

Hồ Chí Minh có bao nhiêu bí danh và bút hiệu? Sách vở VC và sách vở ngoại quốc kê khai khoảng hơn 30 bí danh và bút hiệu. Chưa kể bút hiệu Trần Dân Tiên, tác giả quyển “Những Mẩu Chuyện Về Hồ Chí Minh”, trong đó chính Hồ Chí Minh ca tụng Hồ Chí Minh.

Trần Dân Tiên nghe hao hao như Tôn Dật Tiên. Chế Lan Viên đã viết:

“Bác sinh ra làm người hiền
Dân Tiên cùng với Dật Tiên một vần”.
*
Tôi sẽ thiếu sót, nếu không nói thêm về ông Nguyễn Sinh Sắc, bố của Nguyễn sinh Cung, tức bố của Hồ Chí Minh.

Mãi cho đến năm 1990, tất cả tài liệu VC đều ca một luận điệu: thân sinh của Bác, cụ Nguyễn Sinh Sắc, là một vị quan thanh liêm của triều đình Huế. Vì chống thực dân Pháp, cụ đã treo ấn từ quan về sống với dân nghèo.

Sự thật không phải thế. Sự thật là: Nguyễn Sinh Sắc – một thư lại của Bộ Lễ – đã bị án “truyền nọc đánh trăm trượng trước công đường” vì tội ăn hối lộ. Vì biết hèn hạ lậy lục, Nguyễn Sinh Sắc đã không bị nọc đánh trăm roi, mà chỉ bị cách chức đuổi về làng.

Việt Cộng đã tìm mọi cách phi tang vụ này. Nhưng tài liệu còn đó:

“Ngày 19/05/1910, Hội Đồng Nhiếp Chánh làm xong bản án số 140. Ngày 27/08/1910, bản án mang số 140 được duyệt y, Nguyễn Sinh Sắc bị kết án nọc ra đánh 100 trượng, rồi sau đổi thành giáng cấp 4 chức và bị triệt hồi” (Trần Minh Siêu, Những Người Thân Trong Gia Đình Bác Hồ, Nxb Trẻ, 161 B Lý Chánh Thắng, quận 3, Sài Gòn, 1996, trang 41).

Tiếng lành đồn xa, tiếng dữ đồn xa. Vụ Nguyễn Sinh Sắc được loan truyền khắp nơi, cả Nghệ An không ai là không biết.

Riêng Nguyễn Sinh Cung, tức Hồ Chí Minh, suốt đời không quên vụ của bố, cũng như không quên cảnh nghèo đói của gia đình, với đứa em tên Xin.
 
Chương 2 
Đói, Phải Đi Kiếm Ăn ; Cực Khổ, Và Không Tương Lai, Nạp Đơn Xin Học Trường Thuộc Địa
 
Ngày 05/06/1911, Nguyễn Tất Thành (lúc đó 20 tuổi ) xin được một chân phụ bếp trên chiếc tầu buôn của hãng Chargeurs Réunis Amiral Latouche Tréville.

Theo quyển “Những Mẩu Chuyện Về Đời Hoạt Động Của Bác Hồ”, do Trần Dân Tiên (tức Hồ Chí Minh) viết ca tụng Hồ Chí Minh, thì Bác, lúc đó tên là Ba, “làm đủ mọi việc, từ rửa chén đĩa, đến nhặt rau mổ cá, chặt thịt, đến bày bàn, bưng bê các món ăn, rót rượu...”

Và, tất cả kho tàng sử liệu Việt Cộng đều viết: “Bác đi tìm đường cứu nước”.

Sự thực không phải thế. Bác không đi tìm đường cứu nưóc, mà tìm đường cứu đói cho đời bác.

Lúc đó gia cảnh Nguyễn Tất Thành vô cùng quẫn bách. Bố thì bị đuổi việc. Nguyễn Tất Thành thì mồ côi mẹ, đói khổ và thất học. Hai mươi tuổi mà không có được cái bằng tiểu học “primaire”, cái bằng mà thời ấy nhiều học sinh VN đã có, lúc chưa đầy 12 tuổi.

Cho nên, vụ Nguyễn Tất Thành đi làm bồi trên tầu Amiral La Touche Tréville của Pháp phải được hiểu là đi tìm kế sinh nhai, đồng thời thực hiện giấc mơ mà giai cấp nghèo mạt thời đó hằng ấp ủ. Được đi Pháp, được sống ở Pháp một thời gian, rồi về nước, biết nói tiếng Tây, dù là tiếng Tây bồi. Cái gì, chứ kiếm một chân thông ngôn hay thông phán thì không khó.
Đó chính là chí lớn và quyết tâm của Nguyễn Tất Thành khi bỏ nước ra đi. Đứa em tên Xin ám ảnh y. Vụ của bố ám ảnh y. Cho nên, y phải vươn lên cho bằng được. Vươn lên bằng cách đi Pháp. Đi Pháp với bất cứ giá nào. Điều này, sách vở Việt Cộng cũng đã viết:

“Khi đã có chí, đã quyết tâm, mọi khó khăn đều có thể vượt qua, mà nhất định phải vượt được. Phải sang tới Pháp. Quyết không vì một sơ sểnh nào mà bị đuổi lên một bến bờ không định trước. Mục tiêu là nước Pháp kia”
 (Thy Ngọc, Việt Nam Đẹp Nhất Có Tên Bác Hồ, Nxb Trẻ, Hà Nội 1997, trang 48).

Đó chính là giấc mơ của Nguyễn Tất Thành, lúc đóù 20 tuổi, thất học và con nhà nghèo. Giấc mơ được đi Pháp, được học trường Pháp, rồi về nước làm quan cho Pháp. Đứa em tên Xin ám ảnh y. Vụï của bố ám ảnh y.

Nhưng, Việt Cộng thì viết khác.

Mãi cho đến cuối năm 1982, tất cả sách vở Việt Cộng đều ca một luận điệu: vì căm thù thực dân Pháp, và vì quyết tâm đi theo tiếng gọi của non sông, Bác đã bỏ con đường học vấn, bôn ba tìm đuờng cứu nước.

Trong cuốn Hồ Chủ Tịch, Trường Chinh còn khẳng định
: “vì Người phát giác trường học của Pháp chỉ nhằm đào tạo tay sai cho đế quốc, cho nên Người đã bỏ ra đi tìm đường cứu nước”.

Võ Nguyên Giáp cũng viết thế. Phạm Văn Đồng viết thế. Tố Hữu viết thế. Tất cả văn nô Việt Cộng từ trên xuống dưới đều viết thế.

Chúng nó đã bị Người lừa.|Người đây, là Hồ Chí Minh.

Sự thật là: sau một thời gian làm bồi tầu, Nguyễn Tất Thành lâm vào cảnh cực kỳ quẫn bách, và gần như tuyệt vọng. Chẳng lẽ suốt đời làm bồi tầu, bị bạc đãi, bị chửi bới và không tương lai. Đứa em tên Xin ám ảnh y. Vụ của bố ám ảnh y.

Y bèn nạp đơn xin vào học Trường Thuộc Địa (Ecole Coloniale) của Pháp.

Vụ này, y giấu tất cả mọi người. Giấu cả bọn Trường Chinh, Hoàng Văn Hoan, Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng, Lê Duẩn...
Mãi cho đến năm 1983.

Năm 1983, một học giả Người Quốc Gia VN (tiến sĩ Nguyển Thế Anh) tìm thấy tại Thư Khố Đông Dương ở Aix En Provence bên Pháp một tài liệu vô cùng quý giá: lá đơn viết tay của Nguyễn Tất Thành xin vào học trường thuộc điạ của Pháp. Lá đơn đề ngày 15/09/1911.

Marseille le 15 Septembre 1911

Monsieur le Président de la République
J’ai l’honneur de solliciter de votre haute bienveillance la faveur d’être admis à suivre les cours de l’Ecole Coloniale comme interne.

Je suis actuellement employé à la Compagnie des Chargeurs Réunis “Amiral Latouche Trévile” pour ma substance.Je suis entièrement dénué de ressources et avide de m’instruire. Je désirerais devenir utile à la France vis à vis de mes compatriotes et pouvoir en même temps les faire profiter des bienfaits de l’Instruction.

Je suis originaire de la province de Nghê An, en Annam.

En attendant une réponse que j’espère favorable, agréez, Monsieur Le Président, l’assurance de ma reconnaissance anticipée.

Nguyễn Tất Thành, né à Vinh en 1892, fils de Mr. Nguyễn Sinh Huy (sous docteur ès- lettres). Etudiant Francais, quốc ngư, caractère chinois.

Lá đơn nổ như một trái bom. Đảng CSVN nhìn nhau, ngơ ngác. Họ đã bị Bác lừa.

Bác đây là Hồ Chí Minh. Dưới đây tôi xin tạm dịch ra tiếng Việt:

Marseille ngày 15 tháng 9, 1911

Kính gửi Tổng Thống Cộng Hoà Pháp

Tôi hân hạnh thỉnh cầu Ngài vui lòng cho tôi đặc ân được vào theo học Trường Thuộc Điạ với tư cách nội trú.

Hiện nay, tôi làm công cho hãng Chargeurs Réunis Amiral Latouche Tréville để sinh sống.

Tôi hoàn toàn túng quẫn và ham muốn được học hành. Tôi ước ao trở nên hữu ích cho nước Pháp trong tương quan đối với đồng bào tôi, đồng thời có thể giúp đồng bào tôi hưởng những lợi ích của học vấn.

Tôi sinh đẻ tại Nghệ An, Trung Kỳ.

Trong khi chờ đợi một sự trả lời mà tôi hy vọng là thuận lợi cho tôi, Tổng Thống hãy nhận nơi đây lòng biết ơn trước của tôi.

Nguyễn Tất Thành,
sinh tại Vinh năm 1892,
con trai ông Nguyễn Sinh Huy
(phó bảng văn chương),
học tiếng Pháp, quốc ngữ và chữ Nho.
 
Có nhiều điểm đáng nói.

Điểm 1: Tiếng Pháp trong lá đơn xin học của Nguyễn Tất Thành quá kém.

Điểm này cần được nêu ra, để chứng minh một sự thực vô cùng quan trọng: những tài liệu viết bằng tiếng Pháp ký tên Le Patriot hay Nguyen Le Patriot tại Paris sau này, như “Mêmorandum Des Reven-dications du Peuple Annamite”, “Le Paria”, “Le Procès Contre La Colonisation Francaise”, v. v. đã không do Nguyễn Ái Quốc (tức Hồ Chí Minh) viết, mà do người khác viết.

Điểm 2: Trong đơn, Nguyễn Tất Thành xin được làm học sinh nội trú, nghĩa là được ăn ở ngay trong trường.

Nguời ta thây rõ: Nguyễn Tất Thành nạp đơn xin vào học nội trú, là để đỡ đói rét, ngoài giấc mơ sau này được làm quan cho Tây. Đứa em tên Xin ám ảnh y. Vụ của bố ám ảnh y.

Điểm 3: Trong đơn xin học, Nguyễn Tất Thành khai y sinh năm 1892. Y khai gian. Sự thực, y sinh năm 1890.

Điểm 4: Trong đơn xin học, y khai đã học tiếng Pháp, quốc ngữ và chữ nho. Chỉ có vậy.

Nói tóm lại: Nguyễn Tất Thành nạp đơn xin vào học nội trú Trường Thuộc Đia Pháp, là để có chỗ ăn chỗ ở, đỡ đói rét, và để sau này được về làm quan cho Tây. Đứa em tên Xin ám ảnh y. Vụ của bố ám ảnh y. Nhưng đơn của y đã bị bác.

Lời Bàn Mao Tôn Cương Rất Sáng Suốt Của Cụ Víp KK, Chánh Án Tư Quốc Tế Pháp Viện Đình Tân Kiểng Cạnh Đống Rác Đường Trần Hưng Đạo Sàigòn Ngày Xưa.

Lời bàn 1: Nguyễn Tất Thành, tức Hồ Chí Minh, vì đói rách và không tương lai, đã nạp đơn xin học nội trú trường thuộc điạ của Pháp và đơn đã bị bác. Vụ này, y giấu tất cả mọi người. Bọn Võ Nguyên Giáp, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng không biết, cho nên cứ mồm loa mép giải rằng: vì ghét cái học của Pháp, Bác đã bỏ học, đi tìm đường cứu nước.

Lời bàn 2: Tất cả sách vở của đảng đều viết rằng hồi nhỏ Bác đã từng học trường Quốc Học Huế và từng dậy học tại trường Dục Thanh, Phan Rang. Đây là những thành tích văn hóa tốt. Nếu có thật, Nguyễn Tất Thành đã không dại gì mà không kê khai trong lá đơn xin học. Nhưng, trong đơn xin học, y chỉ dám khai là đã “học tiếng Pháp, quốc ngữ và chữ nho”. Y không dám khai gian, vì sợ người Pháp cóù hồ sơ của trường Quốc Học Huế và trường Dục Thanh.

Cựu Tổng Bí Thư Đỗ Mười của Đảng CSVN, tức Nguyễn Cống ngày xưa làm nghề hoạn lợn từng bị người ta vác dao rượt vì hoạn chết lợn của người ta, rất hoan nghênh những nhận định rất sáng suốt của cụ VIPKK.

Cựu Tổng bí thư Đỗ Mười còn nói: tất cả đảng CSVN bọn tôi, đứa nhớn đứa nhỏ, nhất là những đứa đã vào được Chính Trị Bộ, đều gian manh bịp bợm. Nhưng, so với Bác Hồ, bọn tôi còn kém xa.

Về vụ án cụ Nguyễn Sinh Sắc, cựu Tổng Bí Thư Đỗ Mười cho biết: vụ đó có thiệt. Sở dĩ Trần Minh Siêu có được tài liệu và dám in trong cuốn “Những Người Thân Trong Gia Đình Bác Hồ” là do sự bảo trợ ngầm của Võ Văn Kiệt, lúc đó đứng thứ 3 trong chính trị bộ.

Vẫn theo Cựu tổng bí thư Đỗ Mười, thì tài liệu ấy đã do bọn phản đảng miền Nam (Bẩy Trấn, Trần Văn Giầu và Nguyễn Hộ) ngầm phổ biến trong cuộc hội thảo của “Câu Lạc Bộ Những Người Kháng Chiến Cũ Sài Gòn”. Cuộc hội thảo này đã diễn ra ngày 07/01/1990, tại Nhà Văn Hoá Lao Động Sài Gòn, tức trụ sở quốc hội cũ thời Mỹ Nguỵ. Cuộc hội thảo ấy mang tên:

 “Công Cuộc Cải Tổ, Cải Cách, Đổi Mới Ở Các Nước Xã Hội Chủ Nghĩa Anh Em Và Ở Việt Nam”. Diễn văn khai mạc là của Trần Văn Giầu. Diễn văn bế mạc là của Nguyễn Hộ.

Vẫn theo cựu tổng bí thư Đỗ Mười, thì cuốn sách của Trần Minh Siêu đã in xong và phân tán trong một đêm tại Hà-nội, dưới sự bảo trợ ngầm của phe cánh Võ Văn Kiệt. Sau đó, nhà nước đã cho cán bộ đi tịch thu, nhưng không kịp. Trong Nam cũng như ngoài Bắc, bọn phản động chuyền tay nhau in lén ra hàng trăm ngàn cuốn và bán chợ đen rất chạy.

Chương Ba

Lại đi kiếm ăn; Đánh Cắp Danh Xưng Nguyễn Ái Quốc.
 
Sau khi đơn xin vào học Trường Thuộc Điạ bị bác, Nguyễn Tất Thành vô cùng chán nản.Tài liệu của đảng viết: “Bác lại đi tìm đường cứu nước”.Bác lại đi làm bồi tầu.

Vì phải làm việc quá nặng nhọc, Nguyễn Tất Thành mắc bệnh ho lao, sức khỏe trở nên suy nhược, và bị đuổi khỏi hãng.

Y về sống tại Anh, số 10 Orchard Place, Southampton, England. Tại đây, y làm đủ nghề: quét tuyết, bồi khách sạn, bồi ổ điếm, rửa phim ảnh; đời sống cô đơn và cơ cực. Vì vậy y quyết định rời Luân Đôn để về sống ở Paris.

Y viết thư cho cụ Phan Chu Trinh lúc đó ở Paris. Trong thư, y gọi cụ Phan là Hy Bá Nghi Mã Đại Nhơn, và xưng cháu. “Cháu muốn biết như cháu có thể gặp Bác trước lúc Bác đi hay không và cháu rất cần một lời...”. Bức thư này do y viết tay, hiện lưu trữ tại thư khố Luân Đôn.

..

[Message clipped]  
Posted by: "Vie^.t Si~" 

No comments:

Post a Comment

Thanks

Featured post

Lisa Pham Vấn Đáp official 8/6/2023

Popular Posts

Popular Posts