Đại Học chăn Trâu




Monday, 30 May 2016

LÝ THƯỜNG KIỆT và BARACK OBAMA


 
LÝ   THƯỜNG   KIỆT      BARACK   OBAMA
Trần  Trung  Chính

alt
2. Thi hào NGUYỄN  DU , tác giả tập thơ ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH .
3.- Nhạc sĩ VĂN CAO.
4.- Nhạc sĩ TRỊNH CÔNG SƠN.

Bài viết này đặc biệt chú trọng đến danh tướng  LÝ THƯỜNG KIỆT bởi vì tôi nhận xét rằng 98% người Việt chúng ta (kể cả trong nước và hải ngoại) chỉ nêu lên bài thơ bất hủ của ông “ Nam Quốc Sơn Hà Nam Đế Cư” để chứng minh rằng dân tộc Việt Nam đã có tinh thần độc lập tự chủ từ thế kỷ 12. 

Nếu chỉ hiểu biết danh tướng LÝ THƯỜNG KIỆT qua bài thơ duy nhất này không thôi, tôi nghĩ rằng toàn dân Việt Nam – kể cả Đảng Cộng Sản  Việt Nam và Ban Lãnh Đạo của Việt Cộng – sẽ không hiểu ý nghĩa của lời nhắn (messages) mà Tổng Thống Obama muốn nhắm tới. 




Ông Ngô Đình Nhu trong quyển sách có tựa đề CHÍNH ĐỀ VIỆT NAM đã nhận xét  danh tướng LÝ THƯỜNG KIỆT là một nhận vật kiệt xuất của lịch sử Việt Nam. 

Ông là người lãnh đạo của guồng máy chính quyền Việt Nam duy nhất có tư tưởng không sợ hãi Trung Hoa dù thời điểm thế kỷ 12, Trung Hoa lớn và đông dân hơn Việt Nam tới gần 20 lần. Khi tin tình báo cho biết Tể Tướng Vương An Thạch và triều đình nhà Tống chuẩn bị xâm lăng Việt Nam, tướng LÝ THƯỜNG KIỆT là nguyên soái dẫn đạo quân thủy bộ của ta tấn công  vào Quảng Tây trước (cánh quân từ mặt biển đổ bộ vào Trung Hoa do tướng TÔNG ĐẢN chỉ huy). 

Cuộc tấn công thành công , tướng LÝ THƯỜNG KIỆT rút toàn thể binh lính trở về nước mà quân cứu viện của nhà Tống tới thành Nam Ninh thì không gặp binh đội của nhà Lý. Đặc biệt là sau đó nhà Lý không gửi thư xin lỗi cầu hòa và cũng không xin nạp triều cống nhà Tống như các triều đại khác sau này.

Các khoa bảng của Phật Giáo Việt Nam thường nêu khẩu hiệu TÂM BÌNH THẾ GIỚI BÌNH, nhưng không chú ý đến những thực tế khác như là Tâm của Ta Bình nhưng người hàng xóm của Ta luôn luôn mưu toan xâm chiếm và giết hại Ta thì sao ? Trong lịch sử, quốc gia Afghanistan và Pakistan hiện nay, trước kia là  dân chúng đều là phật tử, nhưng đạo Hồi xuất hiện từ thế kỷ thứ 6 đã tàn sát dân chúng Phật tử và tiêu diệt quốc gia này vì các cấp lãnh đạo không chú ý đến việc hàng xóm xung quanh lúc nào cũng lăm le xâm lăng quốc gia mình !
Các nhà khoa bảng Phật Giáo Việt Nam cũng mù quáng y như vậy, nhưng tướng Lý Thường Kiệt thì không, ông ra tay tấn công trước. Khác với những cuộc chiến tranh vệ quốc hay đánh đuổi quân xâm lược, trận tấn công Trung Hoa đã được tướng Lý Thường Kiệt dự trù trước và chuẩn bị sẵn sàng cả về mặt chiến lược lẫn chiến thuật.

Đúng sách vở nghiên cứu về chiến tranh, tướng LÝ THƯỜNG KIỆT chỉ huy chính binh tiến vào lãnh địa Trung Hoa bằng bộ binh, trong khi tướng TÔNG ĐẢN chỉ huy kỳ binh tiến vào lãnh địa Trung Hoa bằng thủy quân. Tất cả các tướng lãnh và các nhà cai trị Trung Hoa tại quân khu Quảng Tây không biết mục tiêu đích thực  của tướng LÝ THƯỜNG KIỆT nên đóng quân tại chỗ không đem quân ra nghênh chiến. 

Nhờ vậy tướng Lý Thường Kiệt đã đem đại quân tiến thẳng đến Nam Ninh – thủ phủ tỉnh Quảng Tây, do thái thú Tô Đam trấn giữ. Ông ra lệnh tấn công tới tấp  và hạ quyết tâm bằng cách chỉ huy ngồi trên ngựa suốt 3 ngày đêm. Sau cùng thành Nam Ninh bị hạ vì binh lính của tướng LÝ THƯỜNG KIỆT dùng các bao vải dựng đất cát chất sát vào chân tường thành lũy chồng chất lên nhau như một cái thang để leo qua thành vách.

Thái Thú Tô Đam ra lệnh cho binh sĩ giết hết các thân nhân trong gia đình của ông gồm 36 người, rồi chính ông châm lửa vào đống củi đã tẩm dầu chất đầy dưới tháp chỉ huy của ông.

Khi vào thành Nam Ninh, tướng LÝ THƯỜNG KIỆT ra lệnh tàn sát toàn thể binh lính nhà Tống, cứ 100 đầu người xếp thành một đống, rồi tức tốc rút quân về Việt Nam. Phía bên kỳ binh, tướng TÔNG ĐẢN không gặp trân đánh nào, cũng rút quân về Việt Nam theo đường bộ. Quân tiếp viện của nhà Tống vào thành Nam Ninh chỉ thấy đổ nát và không còn ai lưu lại đó nữa : sĩ quan quân sử của đạo binh cứu viện báo cáo với triều đình nhà Tống là ông ta đếm được 580 đống – nghĩa là 58,000 người đã bị giết.

Sừ Việt Nam ghi nhận là tướng LÝ THƯỜNG KIỆT tức giân vì thái thú Tô Đam ngoan cố, nhưng theo suy nghĩ của tôi, tướng LÝ THƯỜNG KIỆT hành xử theo lý trí chứ không theo cảm tính.

Quân dân 2 tỉnh Quảng Đông – Quảng Tây rúng động, nhà Tống cử nguyên soái Quách Quỳ đem quân chinh Nam để trừng phạt vua tôi nhà Lý. Đối phó với cuôc xâm lăng này, tướng LÝ THƯỜNG KIỆT né tránh mọi cuộc chống cự để bảo toàn lực lượng, trận tuyến cuối cùng của ông là tuyến ở sông Ngư Nguyệt. Nơi đây, quân của tướng Quách Quỳ bị khựng lại vì không có cầu để vượt qua sông và hành quân với bộ binh nên không có đem thuyền bè đi kèm.

Chính tướng Lý Thường Kiệt biết chắc chắn quân nhà Tống phải rút lui, giống hệt như tướng Tư Mã Ý trong Tam Quốc Chí khi giữ mặt trận Kỳ Sơn không cho quân của nhà Thục do Khổng Minh làm nguyên soái tiến vào Trung Nguyên, mà Tư Mã Ý cũng không giao tranh với quân của Khổng Minh dù bị Khổng Minh  khiêu khích. Bởi vì từ Thành Đô đến Kỳ Sơn một đoạn đường dài mà sự tiếp vận lương thực nuôi ăn cho binh sĩ quá nhiêu khê và khó khăn nên sau cùng vào lần thứ sáu, Khổng Minh phải lui quân và quân nhà Thục không bao giờ trở lại Kỳ Sơn nữa.

Chính trong tình trạng cầm cự kéo dài thời gian để quân nhà Tống cạn kiệt lương thực, thấy binh sĩ buồn nản nên ông mới làm bài thơ “ Nam Quốc Sơn Hà Nam Đế Cư “ để động viên. Và quân của tướng Quách Quỳ phải rút lui mà không có sự giao tranh nào hết. Sử Việt Nam không có ghi nhận trường hợp nào tướng Quách Quỳ bị triệu hồi về triều đình nhà Tống, nhưng sử của Trung Hoa có ghi rõ :
Trong khi triều đình nhà Tống tiếp kiến các sứ thần của các nước lân bang và chư hầu, sứ thần của Triều Tiên hỏi thượng thư bộ Lễ (tương đương với Bộ Trưởng Bộ Ngoại Giao bây giờ) : “Nguyên soái Quách Quỳ đang lâm trọng bệnh hay sao mà không thấy xuất hiện trong buổi chầu hôm nay ? “ . 

Thượng thư bộ Lễ ngay tình trả lời : “ Nguyên soái Quách Quỳ có việc bận ở phương Nam…” . Sứ thần Triều Tiên chỉ nhếch mép cười. Ngay ngày hôm sau , tể tướng Vương An Thạch bãi nhiệm thượng thư bộ Lễ về tội “tiết lộ bí mật quốc gia”. Quả nhiên khi về nước, quân đội của nước Kim (sau này là Mãn Thanh), và Triều Tiên quấy phá miền Đông Bắc của Trung Hoa. 

Sợ tuyến phòng thủ phía bắc tan vỡ, triều đình nhà Tống phải triệu hồi đại tướng Quách Quỳ về ngay vì dù sao tấn công Việt Nam chỉ là rửa mặt  tạo sĩ diện chứ quân đội của nhà Lý không đủ sức tiến vào Nam Kinh (thủ đô nhà Tống thời bấy giờ) trong khi quân nước Kim, quân Mộng Cổ…thừa sức chiếm giữ cả Trung Hoa sau khi đánh đổ nhà Tống .

Một đất nước mà những thằng dốt lên làm lãnh đạo, bây giờ sắp sửa ra lệnh bãi bỏ môn LỊCH SỬ trong chương trình giáo dục, mà ngay trước khi bãi bỏ cũng chỉ học “ Lịch sử duy vật “ hay   “Lịch sử định hướng XHCN “ thì làm sao hiểu nổi lời nhắn của Tổng Thống OBAMA. Tổng Thống OBAMA đã ban cho không một ân huệ to lớn mà suốt hơn 70 năm cầm quyền, ĐCSVN không đạt được , đó là “ Bãi bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận và cho phép hành pháp Hoa Kỳ bán vũ khí sát thương cho Việt Nam “. 

Ân huệ của chính phủ Hoa Kỳ sẽ không áp dụng được nếu Đảng CSVN vãn còn khư khư giữ tâm trạng “sợ sệt” Trung Cộng quá to lớn và hùng mạnh, ý chí không có thì vũ khi tối tân cũng chẳng làm gì được (nên nhớ rằng vào thế kỷ 12, quốc gia Hoa Kỳ chưa được thành lập mà tướng LÝ THƯỜNG KIỆT đâu có ngán Trung Hoa, ông đã dạy cho triều đình nhà Tống một bài học là chỉ cần người lãnh đạo thông minh tài giỏi và dám làm là sẽ chiến thắng được đối phương)

Dân chúng Việt Nam và trí thức Việt Nam ở đâu mà không đứng dậy lật đổ bọn ngu dốt Việt Cộng tại sao cứ suy nghĩ và kêu gào Hoa Kỳ hãy giúp đỡ nhân dân Việt Nam !. Nếu sợ chết thì người viết bài xin lập lại lời nói của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu vào tháng 5 năm 1968 tại lưỡng viện Quốc Hội của VNCH : “…chúng ta thà rằng chết bây giờ để hy vọng rằng con cháu chúng ta được sống .”

San José ngày 28 tháng 5 năm 2016
Trần Trung Chính

__._,_.___


Bruce Springsteen và Barack Obama, hai cánh én tự do



 

Bruce Springsteen và Barack Obama, hai cánh én tự do

 Trần Trung Đạo

http://www.blogphongthuy.com/wp-content/uploads/2016/03/tranh-chim-en.jpg
Nhìn ánh mắt hân hoan, bàn tay dang rộng, nụ cười niềm nở của người dân Sài Gòn khi đón chào TT Mỹ Barack Obma chiều 24 tháng 5 vừa qua, trừ phi lãnh đạo CSVN đui mù câm điếc hết, họ phải biết chế độ độc tài toàn trị CS diễn ra suốt 41 năm trên đất nước Việt Nam đang vào đoạn kết. 

Ngày nào, tháng nào hay năm nào chế độ sẽ sụp có thể không ai trả lời chính xác nhưng chắc chắn bức màn tuyên truyền lừa dối sẽ bị xé nát, mọi tội ác của CSVN từ năm 1930 sẽ được phơi bày ra ánh sáng, nước mắt sẽ ngừng rơi và cây tình thương dân tộc sẽ hồi sinh trên quê hương khốn khổ.


Người viết tiên đoán một cách quá lạc quan chăng?

Không phải. Lịch sử nhân loại và lịch sử tranh đấu của nhân dân Việt Nam suốt 41 năm qua đã chứng minh điều đó một cách hùng hồn.

Đông Bá Linh đêm 19 tháng 7, 1988

Bruce Springsteen và E Street Band của ông được phép trình diễn một chương trình nhạc tại Đông Bá Linh. Số người tham dự theo ước lượng chính thức của chính phủ Đông Đức là 160 ngàn người có vé và một số gần tương đương tràn vào không vé. Thay vì dùng chương trình “Bruce Springsteen and E Street Band” như tại Mỹ hay nhiều nơi khác, chính phủ CS Đông Đức lợi dụng cơ hội để tuyên truyền nên đổi tên thành “Concert for Nicaragua” để ủng hộ chế độ CS Sandinista ở Nicaragua, Nam Mỹ. 

Bruce Springsteen rất giận khi nghe tin chương trình nhạc của ông bị dán chồng lên bằng một nhãn hiệu tuyên truyền CS nhưng không phản ứng. Vào giữa chương trình, Springsteen bất chấp những hạn chế mà lãnh đạo CS Đông Đức đưa ra trước, đã rút ra một mảnh giấy và đọc lớn bằng tiếng Đức “Tôi đến đây không phải vì chính quyền hay chống chính quyền. Tôi đến để chơi nhạc “rock and roll” tặng các bạn, với niềm hy vọng rằng một ngày mọi rào cản sẽ bị phá bỏ”. Chữ “rào cản” mà Bruce Springsteen muốn nói không gì khác hơn là Bức tường Bá Linh. Chương trình được phép truyền hình sau vài phút kiểm duyệt nên câu nói của Springsteen bị khám phá và cắt bỏ nhưng tiếng vỗ tay của 300 ngàn khán giả, đa số là thanh niên, có mặt tại chỗ vang dội một góc trời. 

Có nguồn tin cho rằng chính quyền CS Đông Đức cho phép Bruce Springsteen trình diễn là để đo lường thái độ và lòng tin của người dân vào đảng CS và qua đó có những biện pháp trấn áp cũng như các chính sách tuyên truyền thích nghi. 

Chương trình nhạc của Bruce Springsteen là điểm báo cho lãnh đạo CS Đông Đức biết chế độ sụp đổ chỉ là vấn đề thời gian. Sau những cuộc biểu tình của dân chúng, Egon Krenz lên thay thế Erich Honecker và hứa sẽ đem lại nhiều “đổi mới” từ trung ương đến địa phương nhưng những con cá gỗ “đổi mới” đã không còn lừa gạt được người dân Đông Đức. Chỉ hơn một năm sau, Bức tường Bá Linh sụp đổ.

Sài Gòn chiều 24 tháng 5, 2016

Hàng trăm ngàn dân Sài Gòn đứng dọc hai bên đường từ phi trường Tân Sơn Nhất vào trung tâm thành phố để chào đón TT Barack Obama bằng mắt sáng ngời, nụ cười rạng rỡ và bàn tay vẫy gọi ân cần. Tất cả đều phát xuất từ tấm lòng trong sáng, không hận thù, không sợ hãi. 

Eric Schultz, phụ tá báo chí Tòa Bạch Ốc xúc động nhận xét "hàng trăm nghìn người tập trung trên các tuyến phố chào đón TT Hoa Kỳ" và "tôi chưa từng chứng kiến điều này trong 5 năm làm việc tại Tòa Bạch Ốc". Đoạn phim do phóng viên Pete Souza đăng lên Instagram của ông cho thấy hàng hàng lớp lớp người dân chào đón TT Obama. Ben Rhodes, Phụ Tá Cố Vấn An ninh Quốc gia Mỹ ngạc nhiên và cho biết họ sẽ không bao giờ quên sự chào đón mà người dân Sài Gòn đã dành cho họ. Những hiện tượng đó rất hiếm thấy trong những buổi đón tiếp các lãnh đạo ngoại quốc. 

Người dân Sài Gòn hiếu khách? Không đúng hẳn. Người dân Sài Gòn hiếu tự do và họ chào mừng TT Hoa Kỳ nồng nhiệt bởi vì ông ta là đại diện của thế giới tự do. 

“Bầu cử Quốc Hội” tại Đông Đức và Việt Nam

Giống như tại Việt Nam, sau khi Bruce Springsteen đến, Đông Đức cũng có một cuộc “bầu cử quốc hội” tổ chức vào tháng 5, 1989. 

Các nhà phân tích chính trị châu Âu ngày đó cho rằng cuộc” bầu cử quốc hội” tại Đông Đức là một thất bại của đảng CS vì chỉ có 98.5% “cử tri” đi bầu. Trùng hợp một cách thích thú, tháng 5, 2016, Việt Nam cũng có một cuộc “bầu cử quốc hội” và kết quả gần giống như Đông Đức với chỉ có 98.7% “cử tri” đi bầu. Dưới chế độ CS toàn trị, một phần trăm “cử tri” không đi bầu là đã quá nhiều và là một thất bại của đảng.

Mục đích của lãnh đạo CS khi tổ chức bầu cử quốc hội, Đông Đức hay CSVN, không phải để bầu nên một cơ quan lập pháp mới mà là một công việc thuần túy tuyên truyền. Chính sách tuyên truyền thay đổi theo chủ trương của đảng, bằng chứng tại Việt Nam, sau lần “bầu cử” 1946, đảng CSVN không thấy cần có quốc hội nên suốt 14 năm sau đó, họ chẳng màng nghĩ đến chuyện bầu bán làm gì. 

Nhưng chính 300 ngàn người dự chương trình nhạc của Bruce Springsteen và mấy trăm ngàn dân Sài Gòn sắp hàng chào đón TT Obama mới thật sự đã đi bầu. Sự có mặt của người dân là một hình thức bỏ phiếu công khai, cụ thể và rõ rệt nhất. Người dân hai nước đã bầu cho tự do dân chủ. Đông Đức bầu cho Bruce Springsteen và Việt Nam bầu cho Barack Obama. Hai đại biểu tự do đắc cử tại Đông Đức và Việt Nam đều là người Mỹ.

Ẩn ý của TT Obama

Trong thời gian thăm viếng Việt Nam tuy ngắn ngủi, TT Obama đã nhiều lần nhấn mạnh đến quan điểm “vận mệnh Việt Nam nằm trong tay người Việt”. Đây không phải là câu nói riêng của TT Obama và chỉ mới nghe được lần đầu. Nhiều người, quốc tế cũng như Việt Nam, trong nước cũng như ngoài nước quan tâm đến Việt Nam đã phát biểu tương tự. Không ai cứu được Việt Nam ngoài chính dân tộc Việt Nam. 

Tuy nhiên có một điểm khác. TT Obama muốn nhấn mạnh rằng vai trò của Mỹ thông qua các chính sách hợp tác kinh tế và đối ngoại tại Á Châu là một cách góp phần tạo ra không gian và kéo dài thời gian để người Việt Nam có thêm cơ hội chọn lựa một cơ chế chính trị cho mình. 

Trong cương vị tổng thống, TT Obama không thể kêu gọi người dân Việt Nam xuống đường hay đứng lên lật đổ chế độ độc tài nhưng trong ẩn ý, ông mong muốn nhân dân Việt Nam, bằng mọi cách thích nghi, hãy mạnh dạn chọn lựa một tương lai chính trị cho đất nước Việt Nam. TT Obama cam kết “Và trong khi các bạn theo đuổi tương lai mà các bạn muốn, tôi muốn các bạn biết rằng nước Mỹ sẽ ở ngay bên cạnh các bạn, như một đối tác, và một người bạn.”

Hơn bất cứ một quốc gia nào khác, vì lý do lương tâm (58 ngàn người Mỹ đã chết để bảo vệ tự do của miền Nam Việt Nam), chính trị (góp phần tạo dựng cơ chế chính trị đối lập với Trung Cộng) và quân sự (lấp kín nút chặn trên cả đường bộ lẫn đường biển ra Biển Đông và Nam Á Châu của Trung Cộng), chính phủ Mỹ muốn thấy Việt Nam thật sự là nước tự do dân chủ, phát triển, hợp tác chiến lược với Mỹ. 

TT Harry Truman đã không gởi chiến hạm lừng danh USS Missouri viếng thăm Thổ Nhĩ Kỳ năm 1946 nếu chính phủ Thổ không cam kết theo đuổi con đường dân chủ và chống lại Liên Xô. Thổ Nhĩ Kỳ dân chủ đã làm cán cân sức mạnh quân sự nghiêng hẳn về phía Tây Phương và quốc gia có lợi nhất cũng chính là Thổ Nhĩ Kỳ.

Trong Thông Cáo Chung của G7 (Canada, Pháp, Đức, Anh, Ý, Nhật và Mỹ) tại Nhật vừa được công bố hôm 27 tháng 5, Hoa Kỳ và sáu cường quốc đồng minh khẳng định sẽ tiếp tục duy trì các nguyên tắc hàng hải phù hợp với UNCLOS và xác định quyền của các quốc gia phải được dựa trên luật pháp quốc tế thay vì các hành động đơn phương. Thông cáo chung cũng bày tỏ sự quan tâm một cách cụ thể và chi tiết của G7 về tình trạng tại Biển Đông. Thông Cáo Chung còn quá mới nên chưa đọc được phản ứng của Trung Cộng nhưng theo báo chí quốc tế đó là một cái tát vào mặt Tập Cận Bình. 

Mặc dù lợi thế quân sự của Mỹ vẫn còn trên rất cao so với Trung Cộng, với quan hệ kinh tế vô cùng phức tạp và tinh tế trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay, ngoài việc tạo không gian, điều kiện và kéo dài thời gian như đang làm qua TPP hay tại hội nghị G7 vừa bế mạc, chính phủ Mỹ, trước đây, hiện nay và trong tương lai gần, sẽ không thể can thiệp trực tiếp vào nội bộ chính trị Việt Nam hay đương đầu trực tiếp với Trung Cộng về quân sự. Chỉ có sức mạnh của người dân Việt Nam mới là yếu tố quyết định. Một Việt Nam dân chủ sẽ làm thay đổi hẳn khuôn mặt chính trị tại Á Châu và giống như Thổ Nhĩ Kỳ trước đây, sẽ rất có lợi cho Việt Nam.

Chuyển động xã hội làm thay đổi cơ chế chính trị

Như người viết đã trình bày trong bài “Để thắng được Trung Cộng” chính sự chuyển động đi lên của nhận thức con người là lý do chính dẫn đến sự sụp đổ của chế độ CS. 

Sự chuyển hóa tri thức nhanh hay chậm tùy theo điều kiện mỗi nước nhưng là một tiến trình không thể bị ngăn chận bởi bất cứ một cơ chế độc tài nào. Giáo sư Archie Brown thuộc đại học Oxford, Anh quốc, trong tác phẩm Sự vươn lên và sụp đổ của chủ nghĩa Cộng sản (The Rise And Fall Of Communism) nêu ra 8 lý do khiến chủ nghĩa Cộng sản sụp đổ, trong đó lý do hàng đầu không phải là kinh tế hay quân sự mà là sự thay đổi nhận thức xã hội. 

Người Việt quan tâm đến vận mệnh đất nước có lý do chính đáng để nóng lòng nhưng nếu nhìn lại sẽ thấy các phong trào xã hội, phong trào dân chủ tại Việt Nam đã lớn lên, tuy chậm nhưng không ngừng lớn lên và mở rộng. Dây chùm gởi CSVN ăn bám quá lâu và quá sâu vào thân cây Việt Nam nên phải cần nhiều thời gian hơn những nước khác để gỡ chúng ra.

Thật vậy, nếu chọn thời điểm Bác sĩ Nguyễn Đan Quế chính thức công bố "Lời Kêu Gọi của Cao Trào Nhân Bản" vào năm 1990 làm mốc thời gian, sau 26 năm Việt Nam đã có hàng trăm, hàng ngàn đoàn thể xã hội, từ dân oan, báo chí, phụ nữ, lao động được hình thành. Khu vườn dân chủ ngày đó chỉ có một bông hoa nở ra trong mưa bão. Hôm nay đã khác. Mưa bão chưa qua nhưng khu vườn đã có nhiều bụi hoa thơm nở ra từ hy vọng và niềm tin vào tương lai dân tộc. 

Khát vọng của con người dù Đông Đức hay Việt Nam giống như những mạch nước nhỏ chảy một cách khó khăn xuyên qua bao kẽ đá nhưng không hề ngưng chảy. Và các lãnh đạo phong trào dân chủ cũng thế, có người bước xuống nhưng đã có người khác bước lên, chuyến tàu lịch sử vẫn tiếp tục tiến về phía trước. 

Lịch sử nhân loại cho thấy không một sức mạnh bạo lực nào có thể ngăn được sự chuyển động đi lên của nhận thức con người. Như người viết đã mở đầu, trừ phi lãnh đạo CSVN đui mù câm điếc hết, họ phải biết chế độ độc tài CSVN diễn ra trên đất nước Việt Nam sắp sửa cáo chung. 

Bruce Springsteen và Barack Obama là hai cánh én tự do nhưng mùa xuân không đến từ cánh én ghé qua một đôi ngày mà phải được mang về bằng bầy én Việt Nam. Mùa xuân rồi sẽ đến.

Trần Trung Đạo


__._,_.___


Posted by: truc nguyen <

Sunday, 29 May 2016

LÝ THƯỜNG KIỆT và BARACK OBAMA

LÝ   THƯỜNG   KIỆT   và   BARACK   OBAMA
Trần  Trung  Chính
Trong bài diễn văn mà Tổng Thống Obama đọc tại Hà Nội, có 4 nhân vật Việt Nam được đề cập, đó là :

1.- Danh tướng  LÝ  THƯỜNG  KIỆT.
2. Thi hào NGUYỄN  DU , tác giả tập thơ ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH .
3.- Nhạc sĩ VĂN CAO.
4.- Nhạc sĩ TRỊNH CÔNG SƠN.

Bài viết này đặc biệt chú trọng đến danh tướng  LÝ THƯỜNG KIỆT bởi vì tôi nhận xét rằng 98% người Việt chúng ta (kể cả trong nước và hải ngoại) chỉ nêu lên bài thơ bất hủ của ông “ Nam Quốc Sơn Hà Nam Đế Cư” để chứng minh rằng dân tộc Việt Nam đã có tinh thần độc lập tự chủ từ thế kỷ 12. Nếu chỉ hiểu biết danh tướng LÝ THƯỜNG KIỆT qua bài thơ duy nhất này không thôi, tôi nghĩ rằng toàn dân Việt Nam – kể cả Đảng Cộng Sản  Việt Nam và Ban Lãnh Đạo của Việt Cộng – sẽ không hiểu ý nghĩa của lời nhắn (messages) mà Tổng Thống Obama muốn nhắm tới.

Ông Ngô Đình Nhu trong quyển sách có tựa đề CHÍNH ĐỀ VIỆT NAM đã nhận xét  danh tướng LÝ THƯỜNG KIỆT là một nhận vật kiệt xuất của lịch sử Việt Nam. Ông là người lãnh đạo của guồng máy chính quyền Việt Nam duy nhất có tư tưởng không sợ hãi Trung Hoa dù thời điểm thế kỷ 12,

 Trung Hoa lớn và đông dân hơn Việt Nam tới gần 20 lần. Khi tin tình báo cho biết Tể Tướng Vương An Thạch và triều đình nhà Tống chuẩn bị xâm lăng Việt Nam, tướng LÝ THƯỜNG KIỆT là nguyên soái dẫn đạo quân thủy bộ của ta tấn công  vào Quảng Tây trước (cánh quân từ mặt biển đổ bộ vào Trung Hoa do tướng TÔNG ĐẢN chỉ huy).

 Cuộc tấn công thành công , tướng LÝ THƯỜNG KIỆT rút toàn thể binh lính trở về nước mà quân cứu viện của nhà Tống tới thành Nam Ninh thì không gặp binh đội của nhà Lý. Đặc biệt là sau đó nhà Lý không gửi thư xin lỗi cầu hòa và cũng không xin nạp triều cống nhà Tống như các triều đại khác sau này.

Các khoa bảng của Phật Giáo Việt Nam thường nêu khẩu hiệu TÂM BÌNH THẾ GIỚI BÌNH, nhưng không chú ý đến những thực tế khác như là Tâm của Ta Bình nhưng người hàng xóm của Ta luôn luôn mưu toan xâm chiếm và giết hại Ta thì sao ? Trong lịch sử, quốc gia Afghanistan và Pakistan hiện nay, trước kia là  dân chúng đều là phật tử, nhưng đạo Hồi xuất hiện từ thế kỷ thứ 6 đã tàn sát dân chúng Phật tử và tiêu diệt quốc gia này vì các cấp lãnh đạo không chú ý đến việc hàng xóm xung quanh lúc nào cũng lăm le xâm lăng quốc gia mình !

Các nhà khoa bảng Phật Giáo Việt Nam cũng mù quáng y như vậy, nhưng tướng Lý Thường Kiệt thì không, ông ra tay tấn công trước. Khác với những cuộc chiến tranh vệ quốc hay đánh đuổi quân xâm lược, trận tấn công Trung Hoa đã được tướng Lý Thường Kiệt dự trù trước và chuẩn bị sẵn sàng cả về mặt chiến lược lẫn chiến thuật.

Đúng sách vở nghiên cứu về chiến tranh, tướng LÝ THƯỜNG KIỆT chỉ huy chính binh tiến vào lãnh địa Trung Hoa bằng bộ binh, trong khi tướng TÔNG ĐẢN chỉ huy kỳ binh tiến vào lãnh địa Trung Hoa bằng thủy quân. Tất cả các tướng lãnh và các nhà cai trị Trung Hoa tại quân khu Quảng Tây không biết mục tiêu đích thực  của tướng LÝ THƯỜNG KIỆT nên đóng quân tại chỗ không đem quân ra nghênh chiến. 

Nhờ vậy tướng Lý Thường Kiệt đã đem đại quân tiến thẳng đến Nam Ninh – thủ phủ tỉnh Quảng Tây, do thái thú Tô Đam trấn giữ. Ông ra lệnh tấn công tới tấp  và hạ quyết tâm bằng cách chỉ huy ngồi trên ngựa suốt 3 ngày đêm. Sau cùng thành Nam Ninh bị hạ vì binh lính của tướng LÝ THƯỜNG KIỆT dùng các bao vải đựng đất cát dựng sát vào chân của thành lũy và chồng chất lên nhau như một cái thang để leo qua thành vách.

Thái Thú Tô Đam ra lệnh cho binh sĩ giết hết các thân nhân trong gia đình của ông gồm 36 người, rồi chính ông châm lửa vào đống củi đã tẩm dầu chất đầy dưới tháp chỉ huy của ông.
Khi vào thành Nam Ninh, tướng LÝ THƯỜNG KIỆT ra lệnh tàn sát toàn thể binh lính nhà Tống, cứ 100 đầu người xếp thành một đống, rồi tức tốc rút quân về Việt Nam. Phía bên kỳ binh, tướng TÔNG ĐẢN không gặp trân đánh nào, cũng rút quân về Việt Nam theo đường bộ. Quân tiếp viện của nhà Tống vào thành Nam Ninh chỉ thấy đổ nát và không còn ai lưu lại đó nữa : sĩ quan quân sử của đạo binh cứu viện báo cáo với triều đình nhà Tống là ông ta đếm được 580 đống – nghĩa là 58,000 người đã bị giết.

Sử Việt Nam ghi nhận là tướng LÝ THƯỜNG KIỆT tức giận vì thái thú Tô Đam ngoan cố, nhưng theo suy nghĩ của tôi, tướng LÝ THƯỜNG KIỆT hành xử theo lý trí chứ không theo cảm tính.
Quân dân 2 tỉnh Quảng Đông – Quảng Tây rúng động, nhà Tống cử nguyên soái Quách Quỳ đem quân chinh Nam để trừng phạt vua tôi nhà Lý. Đối phó với cuôc xâm lăng này, tướng LÝ THƯỜNG KIỆT né tránh mọi cuộc chống cự để bảo toàn lực lượng, trận tuyến cuối cùng của ông là tuyến ở sông Như Nguyệt. Nơi đây, quân của tướng Quách Quỳ bị khựng lại vì không có cầu để vượt qua sông và hành quân với bộ binh nên binh đội của nhà Tốngkhông có đem thuyền bè đi kèm.

Chính tướng Lý Thường Kiệt biết chắc chắn quân nhà Tống phải rút lui, giống hệt như tướng Tư Mã Ý trong Tam Quốc Chí khi giữ mặt trận Kỳ Sơn không cho quân của nhà Thục do Khổng Minh làm nguyên soái tiến vào Trung Nguyên, mà Tư Mã Ý cũng không giao tranh với quân của Khổng Minh dù bị Khổng Minh  khiêu khích. Bởi vì từ Thành Đô đến Kỳ Sơn một đoạn đường dài mà sự tiếp vận lương thực nuôi ăn cho binh sĩ quá nhiêu khê và khó khăn nên sau cùng vào lần thứ sáu, Khổng Minh phải lui quân và quân nhà Thục không bao giờ trở lại Kỳ Sơn nữa.

Chính trong tình trạng cầm cự kéo dài thời gian để quân nhà Tống cạn kiệt lương thực, thấy binh sĩ buồn nản nên ông mới làm bài thơ “ Nam Quốc Sơn Hà Nam Đế Cư “ để động viên. Và quân của tướng Quách Quỳ phải rút lui mà không có sự giao tranh nào hết. Sử Việt Nam không có ghi nhận trường hợp nào tướng Quách Quỳ bị triệu hồi về triều đình nhà Tống, nhưng sử của Trung Hoa có ghi rõ :

Trong khi triều đình nhà Tống tiếp kiến các sứ thần của các nước lân bang và chư hầu, sứ thần của Triều Tiên hỏi thượng thư bộ Lễ (tương đương với Bộ Trưởng Bộ Ngoại Giao bây giờ) : “Nguyên soái Quách Quỳ đang lâm trọng bệnh hay sao mà không thấy xuất hiện trong buổi chầu hôm nay ? “ . Thượng thư bộ Lễ ngay tình trả lời : “ Nguyên soái Quách Quỳ có việc bận ở phương Nam…” . 

Sứ thần Triều Tiên chỉ nhếch mép cười. Ngay ngày hôm sau , tể tướng Vương An Thạch bãi nhiệm thượng thư bộ Lễ về tội “tiết lộ bí mật quốc gia”. Quả nhiên khi về nước, quân đội của nước Kim (sau này là Mãn Thanh), và Triều Tiên quấy phá miền Đông Bắc của Trung Hoa. Sợ tuyến phòng thủ phía bắc tan vỡ, triều đình nhà Tống phải triệu hồi đại tướng Quách Quỳ về ngay vì dù sao tấn công Việt Nam chỉ là rửa mặt  tạo sĩ diện chứ quân đội của nhà Lý không đủ sức tiến vào Nam Kinh (thủ đô nhà Tống thời bấy giờ) trong khi quân nước Kim, quân Mộng Cổ…thừa sức chiếm giữ cả Trung Hoa sau khi đánh đổ nhà Tống .

Một đất nước mà những thằng dốt lên làm lãnh đạo, bây giờ sắp sửa ra lệnh bãi bỏ môn LỊCH SỬ trong chương trình giáo dục, mà ngay trước khi bãi bỏ cũng chỉ học “ Lịch sử duy vật “ hay   “Lịch sử định hướng XHCN “ thì làm sao hiểu nổi lời nhắn của Tổng Thống OBAMA. Tổng Thống OBAMA đã ban cho không một ân huệ to lớn mà suốt hơn 70 năm cầm quyền, ĐCSVN không đạt được , đó là “ Bãi bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận và cho phép hành pháp Hoa Kỳ bán vũ khí sát thương cho Việt Nam “. 

Ân huệ của chính phủ Hoa Kỳ sẽ không áp dụng được nếu Đảng CSVN vãn còn khư khư giữ tâm trạng “sợ sệt” Trung Cộng quá to lớn và hùng mạnh, ý chí không có thì vũ khi tối tân cũng chẳng làm gì được (nên nhớ rằng vào thế kỷ 12, quốc gia Hoa Kỳ chưa được thành lập mà tướng LÝ THƯỜNG KIỆT đâu có ngán Trung Hoa, ông đã dạy cho triều đình nhà Tống một bài học là chỉ cần người lãnh đạo thông minh tài giỏi và dám làm là sẽ chiến thắng được đối phương)

Dân chúng Việt Nam và trí thức Việt Nam ở đâu mà không đứng dậy lật đổ bọn ngu dốt Việt Cộng ? tại sao cứ suy nghĩ và kêu gào Hoa Kỳ hãy giúp đỡ nhân dân Việt Nam !. Nếu sợ chết thì người viết bài xin lập lại lời nói của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu vào tháng 5 năm 1968 tại lưỡng viện Quốc Hội của VNCH : “…chúng ta thà rằng chết bây giờ để hy vọng rằng con cháu chúng ta được sống .”
San José ngày 28 tháng 5 năm 2016
Trần Trung Chính


Saturday, 28 May 2016

Ông Nguyễn Trường Tộ ơi !


Ông Nguyn Trường T  ơi   !


Cái b
t hnh ca đt nước mình là do s h hóa bo th ăn sâu đm quá lâu vào gii quan li nên không mun thay đi . Nhà vua ôm ly hũ nho , bế quan ta cng--  s mt ngai vàng nếu canh tân theo Tây Phương .

 Khi h
i quân Nht đánh chìm Hm Đi Nga eo bin Đi Mã năm 1905 thì Âu Châu rúng đng , git mình vì s vươn lên ca " Dân mi Á Châu "  .

   Trong khi đó , bên tri Nam, triu đình Huế chìm đm trong lc hu nên b thc dân Pháp đô h.  Trn Tế Xương nhìn s dt nát ca triu đình Huế , nên ôm hn than lên:

               Nào có ra gì cái hũ Nho
            Ông nghè ông cng cũng nm co
           Sao không đi h
c làm thông phán
            T
i rượu sâm banh sáng sa bò.

Nguyn Trường T  ơi   !  Bây gio thì nô lê Tu , mt nước .   


On Tuesday, May 17, 2016 4:40 AM, "chuong ngoc van dam  [GoiDan]" <> wrote:

 
Tiến sĩ "N" (6)

Trường hp Nguyn Trường T khá đc bit vì ông không phi là mt khoa bng ...nhưng, chúng ta có th nói đó là mt người có kiến thc đúng nghĩa.

«Ông thông minh, h
c gii, nên được truyn tng là "Trng T". Thế nhưng, ông không đ đt gì, có th vì ông là người Công giáo nên không được đi thi, hoc là ông không mun đi theo con đường khoa c» (1)

Ông không là Tiến sĩ, nhưng tm nhìn ca ông rt xa khi nhn thc được bi cnh và khuynh hướng vn đng chung ca thế gii thi by gi, Nguyn Trường T có nhng nhn đnh:

«Ngày nay các n
ước phương Tây đã bao chiếm sut t Tây Nam cho đến Đông Bc, toàn lãnh th châu Phi cho ti Thiên Phương, Thiên Trúc, Miến Đin, Xiêm La, Tô Môn Đáp Lp, Tro Oa, L Tng, Cao Ly, Nht Bn, Trung Quc và các đo ngoài bin, k c Tây châu, không đâu là không b chn hng bám lưng. Nước Nga thì t Tây Bc đến Đông Nam gm tt c các nước Đi Uyn, Ct Li Cán, Mông C và các x Bc Mãn Châu, không đâu là không chiếm đt và nô dch dân nhng nơi đó. trên lc đa, tt c nhng ch nào có xe thuyn đi đến, con người đi qua, mt tri, mt trăng soi chiếu, sương mù thm đng thì người Âu đu đt chân đến, như tm ăn cá nut, đâu thun vi h thì phúc, ch nào trái vi h thì ha; ai hòa vi h thì được yên, ai c li thì dùng binh lc giao tranh; trong thiên h không ai dám kháng c li h. Song tt c đu không được phúc đáp. Đu năm 1864, ông li gi cho đi thn Trn Tin Thành mt bn điu trn na (hin tht lc) đ thuyết phc Triu đình Huế nên tm hòa vi Pháp và m rng bang giao» (2).

Được thế, nh ông biết tiếng Pháp. Trong bài "Trn tình" (viết xong ngày 7 tháng 5 năm 1863), Nguyn Trường T phân trn rng: lúc bt đu khi hn (đu năm 1859, tc lúc quân Pháp chun b tn côngthành Gia Đnh), quân Pháp có mi ông cng tác, nhưng ông mt mc t chi. Sau khi Đi đn Chí Hòa tht th (tháng 2 năm 1861), ông thy rng phi tm hòa theo đ ngh ca Pháp, đ dưỡng quân và cng c lc lượng. Chính vì thế mà Nguyn Trường T đã nhn làm t dch cho Pháp đ mong góp phn vào vic hòa đàm.

"Sau khi thôi vic, Nguyn Trường T đã dn hết tâm trí vào vic tho kế hoch giúp nước. Nh s hiu biết sâu rng v các phương dinchính tr, kinh tế, văn hóa, khoa hc k thut... đến đu tháng 5 năm 1863, thì ông đã tho xong 3 bn điu trn gi lên Triu đình Huế là: "Tế cp lun", "Giáo môn lun" và "Thiên h phân hp đi thế lun"(3)


            
image

Nguy
n Trường T đã gi liên tiếp ba bn điu trn cho đi thn Trn Tin Thành, và hai bn điu trn cho đi thn Phm Phú Th, đ nh đưa các vn đ quan trng lên vua và Triu đình. Hai văn bn gi cho ông Th, vì chưa tìm thy nên không rõ ni dung. Còn ba văn bn gi cho ông Thành, thì có th là các bài: "Góp ý v vic mua và đóng thuyn máy" (cui 1864), "Góp ý v vic đào to người điu khin và sa cha thuyn máy" (tháng 2, 1865) và "Khai hoang t" (tháng 2, 1866) (4)

Cũng trong thi gian trên, ti nước Nht đã có s thay đi rng ln thi Minh Tr Thiên Hoàng (3 tháng 11 năm 1852 30 tháng 7 năm 1912).

T
s thay đi trong thi gian đó, Nht Bn đã dn dn tr thành mt cường quc Châu Á. Cũng chính t s canh tân đt nước như thế, dù bi trn sau thế chiến th hai, ngày nay Nht vn là mt trong nhng cường quc trên thế gii, ít ra v mt kinh tế.

Th
t ra, tuy s canh tân được mang tên ông vua Nht bn, nhưng bi cnh lch s và s đóng góp ca gii quan li (nht là ca gii trí thc) trước thi Minh Tr, có phn đóng góp quan trng hơn. Năm 1854, Matthew C. Perry li mang mt hm đi 9 chiếc tàu chiến, bt chính quyn Mc ph ký mt hip đnh buôn bán bt bình đng, nhưng chế đ Mc Ph trước đó 200 năm, tuy bài ngoi, nhưng vn còn giao thương vi mt s các nước Tây Phương; đc bit là Hòa Lan.


Tình trng Vit Nam li trái ngược như thế. Vic cm đo Thiên chúa khá gt gao và tuy cũng biết đến các nước Tây Phương khác, nhưng chính sách bế quan ta cng gay gt hơn nhiu. Đã thế, nhng đóng góp canh tân, chng hn như trường hp ca Nguyn Trường T, không được s quan tâm ca triu đình. 

«Nh
ưng sau khi đ trình lên cách gii quyết, thì không được thi hành nên ông có l chán nn, và xin v Ngh An (ngày 10 tháng 4 năm 1866) [20]. Trong bc thư gi Trn Tin Thành (viết t Ngh An đ ngày 15 tháng 6 năm 1866), thì tâm trng ca ông lúc by gi khá u ut. Mt phn vì ông nóng lòng vic canh tân đt nước, mt phn vì thy vua và mt s quan li bo th hãy còn nghi k mình» (5)

Tuy nhiên, công cuc vn đng ca ông vn được duy trì mt cách nhn ni, cho đến năm 1871. Ông mt đt ngt vào năm mi 41 tui.


Hòa ước Giáp Thân 1884 hay còn có tên là Hòa ước Patenôtre (Pa-tơ-nt), là hòa ước cui cùng nhà Nguyn ký vi thc dân Pháp vào ngày 6 tháng 6 năm 1884 ti kinh đô Huế. Điu 19. Các điu ước quc tế hin nay s thay thế các điu ước được ký kết ngày 15 tháng 3, ngày 31 tháng 8 và 23 tháng 11 năm 1874.(6). Vi Hòa ước này, Vit Nam càng lúc càng chu s đô h nng n hơn ca Pháp. 

Mt trí thc vì căm phn vi triu đình, tìm cách chng li nhà vua đến ni b x chết (Cao Bá Quát) đến mt trí thc (dù không bng cp cao) nhưng quan tâm đến vn mnh ca đt nước nên đã tìm đ cách đ triu đình làm mt cuc thay đi, cho kp đà phát trin ...mi người mt cách thế; nhưng nói cho cùng, đó mi chính là thái đ rt đáng được kính trng ca k sĩ. Còn nhng Tiến sĩ "N" thi bui ngày nay, không biết có xng danh là mt k sĩ, hiu theo cách như hai trường hp được k đến như thế không?!...



Đng Quang Chính


On Tuesday, 17 May 2016, 9:46, "vneagle_1>
Sent: Tuesday, May 17, 2016 1:38 AM
Subject:   NẾU VUA TỰ ĐỨC NGHE THEO NGUYỄN TRƯỜNG TỘ THÌ VIỆT NAM NGÀY NAY VƯỢT XA NHẬT BẢN

Ông Nguyn Trường Tô đuoc Vua T Đc c sang Pháp . Sau khi quan sát các tiến b khoa hc , phát trin kinh tế, quân đi ca nước văn minh nht Âu Châu thi by gi  , ông v nước và viết bn điu trn gm by đim dâng lên vua T Đc , đ ngh vua phi cho thi hành ngay đ canh tân đt nước .-- tránh cho đt nước  khi s đô h ca Thc Dân Pháp sau này.

  Than ôi , Vua T Đc có nghe đâu ...!! 


image


             Nguyễn Trường Tộ – một người Công giáo hết lòng vì đất nước



From:   "'dinhthong3Gmail' 
 

Cm Ơn LM Alexandre De Rhodes khi viết ch Quc Ng

       Điểm nổi bật là các trường học ,các bệnh viện ,các cơ sở từ thiện do  Giáo Hội Công Giáo lập ra và
     trông  coi chỉ có giúp DÂN.
Từ ngày Nhà Nước đòi Quản Lý  hiện tượng Trộm Cắp xẩy ra thường xuyên Khi kho thuốc của Bệnh Viện Hồng Bàng do 1 soeur ( nữ tu) coi không mất 1 viên thuốc,sau đổi tên thành BV Phạm Ngọc Thạch kho thuốc do 1 Cán Bộ quản lý khi kiểm tra thuốc Rifadine ( thuốc chữa lao đắt tiền mất gần hêt .
Nhìn tinh thần và cách phục vụ của Cán Bộ Y Tế Nhà Nước với các Tu Sĩ  tại các Trại Phong ( Cùi ) tại Qui Hòa (Qui Nhơn), Núi Sạn ( NhaTrang ) Di Linh ( ĐaLạt ) ta thấy sự khác biệt, một bên vì bổn phận ( bắt buộc ) một bên vì Tình Yêu Thiên Chúa.
Gương Giám Mục Cassaigne, Mẹ Mơi, Linh Mục Bác Sĩ Cổ Tân Hưng: cả cuộc đời phục vu người phong
cùi đáng kình phục.


Xin chuyen de nhan xet kinh nghiem :


TẠI  SAO  CS  KHÓ KIÊM  SOAT  NHÀ  THỜ  CG  ?

Đạo CG người ta có tổ chức chặt chẽ và đào tạo trình độ học vấn cao.

Một Linh Mục phải học Tiểu Chủng Viện, Đại CV.. Khi lên bậc Đại học, phải học Bốn năm Thần Học và bốn năm Triết học. Ngoài ra còn tư cách đạo đức và nhiều thử thách trước khi được chịu chức.


Hàng Giám Mục tiêu chuần khó khăn hơn  -  Đại đa số có ít nhất một bằng Tiến Sĩ Gia'o Lua^t  hoặc Thần Học. Quan trong vẫn là đạo đức và uyên thâm chức nghiệp.



Cm Ơn LM Alexandre De Rhodes khi viết ch Quc Ng
 

Mới đây một nhóm người Việt đi tìm mộ Cha Alexandre De Rhodes . Ngài chết ở Iraq .
Có thể do bị truy lùng bắt đạo gắt gao VN , nên LM Al. De Rhodes phải qua truyền giáo ở Iraq . Ngày nay Iraq đã cố gắng nhưng cũng chưa có mẫu tự La Tinh abc như tiếng Việt chúng ta.
   Các nhà truyền giáo Dao Chua Âu Châu phát minh ra tiếng Việt lúc đầu chi?  nhắm truyền giáo trong xóm làng nghèo VN , hoặc giảng dạy trong các nhà thờ CG mà thôi .


 Hơn  hai  thế  kỷ sau ,  các nhà ngôn ngữ VN mới thấy mẫu tự La tinh hay hơn nên tìm cách loại bỏ tiếng Hán của người Tàu và thay cách viết tiếng Nôm bằng chữ quốc ngữ như ta thấy ngày nay . Tờ báo đầu tiên dùng chữ quốc ngữ La Tinh abc là tờ Gia  Đi.nh Báo  phát hành năm 1860. 

Người Công giáo VN cám ơn nhiều hơn vì có chữ quốc ngữ liên tục từ  thế kỷ  17 .
Hơn nữa các nhà truyền giáo Âu Châu đã chịu hy sinh rất nhiều vì phải bỏ đời sống an lành sung sướng ở quê nhà , phiêu lưu nguy hiểm vào các xóm nghèo VN . 

Rất nhiều nhà truyên giao Âu Châu nhu Hoà Lan , Y , Tây Ban Nha ,  Phap , Bô Dào Nha ...  đã bị các vua chúa VN giết chết .
               Ba cống hiến quan trọng của Công giáo

http://baomai.blogspot.com/
Tôi là người ngoài Công giáo, nhưng rất tôn trọng các tín ngưỡng.
Những xung đột giữa cộng đồng Công giáo với nhà cầm quyền trong thời gian qua là điều không đáng có. Hơn thế, sau những xung đột đó, một số cán bộ có chức sắc đã có những đánh giá thiếu khách quan về vai trò của giáo dân với đất nước. Điều này không có ích cho khối đại đoàn kết dân tộc.
Để tạo được sự đồng thuận, không có cách nào khác là phải có cái nhìn khách quan về vai trò của các tôn giáo. Xin được điểm qua một vài cống hiến của bà con giáo dân với sự nghiệp chấn hưng nước nhà mà tôi có dịp chứng kiến suy ngẫm.

    1-  Chữ quốc ngữ (MT: Latinh Lai) và nền văn minh của nhân loại


image



               CHỮ LATINH LAI (QUỐC NGỮ) LÀ NIỀM HÃNH DIỆN CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO

Trước khi các nhà truyền giáo vào Việt Nam , hàng ngàn năm qua, người Việt vẫn dùng chữ Hán hoặc bằng chữ Nôm
 trong các giao dịch. Nhưng đa số người Việt Nam mù chữ và không thể đọc và viết được chữ Tàu, vì hệ thống chữ viết này quá phức tạp.

Từ thế kỷ XVI, cùng với các phát kiến hàng hải, các nhà truyền giáo theo các tàu buôn đến Việt Nam , họ là người tiên phong trong việc dùng mẫu tự La-tinh để viết lại âm giọng mà họ nghe được từ tiếng Việt. Đầu năm 1625, Linh Mục Alexandre de Rhodes đến Việt Nam , đã có một số phát âm tiếng Việt được viết bằng chữ La-tinh rồi.

image

Trên cơ sở đó, Alexandre de Rhodes (1591- 1660) tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện cách diễn đạt này, để rồi năm 1651, lần đầu tiên ông cho xuất bản cuốn tự điển VIỆT-BỒ-LA tại Roma. Đây được coi là năm sinh chính thức của chữ Quốc Ngữ. Cuộc khai sinh diễn ra tại nhà in Vatican . Chính nơi nhà in Vatican mà Việt Nam nhận được chữ viết của mình. Như vậy, chữ quốc ngữ từ chỗ là công cụ truyền giáo trong các nhà thờ, đã từng bước trở thành ngôn ngữ cho toàn dân Việt Nam .

Ngày nay, không ai có phủ nhận sự thuận tiện và văn minh của chữ Quốc ngữ, chính nó đã góp phần lớn đưa đất nước VN hội nhập với thế giới dễ dàng, đơn giản hơn nhiều ngôn ngữ khác. Những ngôn ngữ chính dùng trên thế giới như Tiếng Anh, Tiếng Pháp… sẽ trở nên ít phức tạp hơn cho người học biết chữ quốc ngữ, so với người dùng chữ Hán hoặc chữ Nôm. Nhưng nguồn gốc và công lao của người sinh ra ít được người ta nhắc đến, đó là sự thiếu công bằng
.

image 
 (csVN cũng đã fãi kông nhận như rứa nên đã xữ-zụng hình ãnh kũa Cha Rhodes ..)
Cùng với sự xuất hiện chữ quốc ngữ, những nét văn minh phương Tây cũng dần dần được du nhập vào VN đi kèm với Công giáo. Những hủ tục mê tín, dị đoan như cúng tế, bói toán… khi có bệnh được thay vào đó là bệnh viện, nhà thương bố thí, trường học cho người nghèo… Trước đây, nơi nào có Nhà thờ, thì ở đó có thêm trường học, nhà thương cho những người không có khả năng chữa bệnh hoặc học hành.

Ngoài ra, nếp sống quan niệm về cuộc sống cũng dần dần được đưa vào một cách khoa học, thiết thực hơn bởi các sản phẩm văn minh phương Tây mà những người truyền giáo mang đến cho đất nước An Nam theo bước chân truyền đạo của họ.

Nền văn hóa làng xã, cục bộ địa phương “sau lũy tre làng” cũng dần dần được thay đổi với cách nhìn toàn diện và tổng thể hơn. Với người Công giáo, bất cứ chỗ nào có giáo dân cũng là anh em, với mọi người đều là con Thiên Chúa dù khác đạo. Điều này dễ chứng minh nếu nhìn thấy bà con công giáo khắp nơi đã đổ về Thái Hà, về Xã Đoài… khi có những biến cố mà về mặt xã hội thì không liên quan đến những người ở xa xôi.

image

Những hoạt động của các Dòng tu trong Công giáo như Dòng Chúa Cứu Thế với linh hướng phục vụ người nghèo, Dòng Phanxicô theo linh hướng “Sống với tinh thần nghèo khó”… đã có những tác dụng thiết thực xoa dịu nỗi đau của những người nghèo khổ trong xã hội. Nhìn những cộng đồng tu hành phục vụ tại các trung tâm điều dưỡng, điều trị cho bệnh nhân AIDS, phục vụ những người đang vướng vào tệ nạn xã hội, nuôi dưỡng trẻ mồ côi… đã thể hiện rõ điều này và được xã hội công nhận.

2-  Duy trì nền kinh tế nhiều thành phần.

image

Thời bao cấp, do quan niệm thời kỳ quá độ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội là nền kinh tế chỉ có hai thành phần chính là Kinh tế tập thể và Kinh tế quốc doanh. Mọi thành phần khác đều không được khuyến khích và chính thức thừa nhận.


Ruộng đất, các tư liệu sản xuất quan trọng khác và cả các loại hình dịch vụ đều phải tập trung vào hợp tác xã. Nhưng phong trào Hợp tác hóa nông nghiệp đã dần dần thể hiện rõ những bất cập của nó và sớm chết yểu bởi nó đi ngược với quy luật kinh tế và cách nghĩ truyền thống của nông dân Việt Nam .  Chính vì thế có thể nói đó là một mô hình công xã ảo tưởng, nó đã tiêu diệt nền kinh tế nông nghiệp VN từ chỗ thừa gạo xuất khẩu đến một giai đoạn từ Trung ương đến địa phương, từ quan chức đến mỗi người dân đều chỉ lo… cái đói.

image
Giám mục Đinh Đức Trụ

Tuy nhiên, nhiều nơi, đặc biệt là các vùng Công giáo vẫn có những gia đình, thậm chí là có những cơ sở không gia nhập Hợp tác xã nông nghiệp dù bị nhiều áp lực xã hội. Chẳng hạn theo tôi được biết, ở Thái Bình, Giám mục Đinh Đức Trụ là người đã công khai khuyến khích giáo dân không nên vào Hợp tác xã vì nó chỉ là ảo tưởng. Vì vậy bà con giáo dân vẫn kiên trì mô hình kinh tế hộ, và sau này vào thời kỳ đổi mới, đường lối đó được thực tế chứng minh là đúng đắn. Cả đất nước sau mấy chục năm Hợp tác hóa đã chấp nhận trở lại kinh tế cá thể.

Những hộ kinh tế cá thể không tham gia Hợp tác xã nông nghiệp, tự họ có thể nuôi sống mình mà không cần trợ giúp của nhà nước. Hơn thế, họ còn có nông sản dư thừa cung cấp cho thị trường đã là minh chứng sống cho việc khẳng định đường lối Hợp tác xã nông nghiệp là sai lầm. Điều này giúp cho các nhà hoạch định chính sách mạnh dạn khẳng định chủ trương chấp nhận nền kinh tế nhiều thành phần
.


image

Thời kinh tế tập trung, mọi thứ hàng hóa đều do nhà nước quản lý và đều chịu sự phân phối từ trung ương xuống địa phương. Trong khi nhu cầu là sự đa dạng mà nhà nước thì không thể quán xuyến hết nên trong một thời gian thực thi chính sách này, nền kinh tế dần dần đi vào ngõ cụt, đời sống đói kém, hàng hóa khan hiếm nghiêm trọng. Thế nên dân gian mới có câu: “Cái cứt gì cũng phân mà phân thì… như cứt”.

Khi sự đói kém bao phủ toàn xã hội thì ở những làng công giáo, đời sống đỡ tệ hơn nhiều. Làng Vĩnh Hòa thuộc xã Hợp Thành, quê tôi là một làng như vậy. Vào thời điểm đó, trong cộng đồng bà con công giáo, nền kinh tế gia đình vẫn âm thầm phát triển, đặc biệt là các nghề truyền thống. Do bị phân biệt đối xử nên cộng đồng bà con công giáo vẫn ngầm “móc ngoặc” nhau sản xuất hàng hóa và tiêu thụ trong cộng đồng rồi tuồn ra bên ngoài. Sau này tìm hiểu được biết thêm, không chỉ ở làng Vĩnh Hòa quê tôi mà cả các khu vực khác đông đồng bào Công giáo như Phát Diệm, Bùi chu… các ngành nghề phụ vẫn âm ỉ hoạt động và cung ứng hàng hóa cho xã hội
.


image

Nhờ sự linh hoạt đó, nên khu vực kinh tế tư nhân mà nhà cầm quyền quyết tâm tiêu diệt đã không chết. Đặc biệt là trong cộng đồng Công giáo. Để rồi, khi dỡ bỏ chính sách cấm đoán đó, thành phần kinh tế này được dịp trỗi dậy, làm sinh động của nền kinh tế.

Hiện tượng này vẫn được đảng ta gọi là: “Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo”

3-  Tiên phong hội nhập

So với các tôn giáo khác, Công giáo là cộng đồng dân cư đa sắc tộc, đa quốc nhất. Trải dài từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam , hơn 175 nước và vùng lãnh thổ có bà con Công giáo sinh sống, nhưng tập trung một tỷ lệ lớn nhất ở các nước phương Tây. Chính vì sợi dây liên lạc này, nên ngay cả khi cấm đoán đang ở vào thời điểm cao trào thì cộng đồng Công giáo vẫn duy trì liên lạc với các tín hữu của mình ở ngoài biên giới quốc gia.

http://baomai.blogspot.com/

Những công trình Công giáo nguy nga, rộng lớn dành cho việc thờ tự đã là một nét văn hóa không thể tách rời từ lâu của nền văn hóa Việt Nam . Việc xây dựng các công trình đó đã đem đến cho Việt Nam những quan niệm ban đầu về một lĩnh vực mới về kiến trúc và xây dựng hiện đại… thoát ra khỏi những quan niệm xây dựng tranh tre lá nứa hoặc vôi cát từ lâu đã  in sâu đậm trong quan niệm người Việt.

Cùng với đó, những nhà truyền giáo ngoại quốc vào Việt Nam khiến nhu cầu học tập ngôn ngữ nước ngoài cũng đã dần dần xuất hiện và cổ vũ cho sự tìm hiểu thể giới bên ngoài bắt đầu từ những cá nhân trong chính Công giáo như Nguyễn Trường Tộ…

image


Nguyễn Trường Tộ – một người Công giáo hết lòng vì đất nước – sinh năm 1830 tại làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyện, tỉnh Nghệ An. ( không phải huyện Nghi Lộc đã ghi sai )

Việc sinh hoạt cộng đồng đã từng bước thay đổi cách sinh hoạt truyền thống của người Việt. Cùng kiến trúc là âm nhạc, hội họa là những môn nghệ thuật mới tạo ra sự khác biệt trong sinh hoạt văn hóa truyền thống của người Việt xưa. Thông qua những sinh hoạt như vậy, người Việt Nam vượt qua được chính những định kiến, những tư tưởng cục bộ địa phương… đó được coi là những mầm mống đầu tiên cho sự hội nhập của đất nước sau này.

image

Cũng cần nói thêm, cuộc di cư vĩ đại từ Bắc vào Nam năm 1954 hầu hết là bà con Công giáo. Sau năm 75, là cuộc di tản vĩ đại sang các nước không cộng sản, trong đó chiếm tỷ trọng lớn là bà con Công giáo. Một tỷ lệ lớn người Việt ở Mỹ là bà con Công giáo. Họ là người có điều kiện tiếp cận với thể chế văn minh, dân chủ phát triển ở trình độ cao.

Khi nhà nước Việt Nam mở cửa, họ là những người đầu tiên về nước hoặc là gửi ngoại tệ về giúp thân nhân ở trong nước. Cùng với đó là hàng hóa, dịch vụ... Điều này giúp cho Việt Nam giảm căng thẳng về sự khan hiếm kéo dài trong những năm bao cấp. Hơn thế là cách thức tổ chức làm ăn, cách thức tổ chức đời sống và ý thức chấp hành pháp luật của một xã hội pháp quyền
.

image

Có thể nói, cộng đồng công giáo là những người tiên phong hội nhập.
Trên đây là những cảm nhận được của riêng tôi, có thể các bạn có những phát hiện khác, xin mời có
ý kiến tham gia!  

Phan Thế Hải


image
       





__._,_.___

Posted by: Doan Thu 

Featured post

Lisa Pham Vấn Đáp official 8/6/2023

Popular Posts

Popular Posts