Đại Học chăn Trâu




Tuesday, 3 February 2015

Những bức ảnh lừa bịp ...Hồ Chủ Tịch (HCT) làm nhạc trưởng.


Những bức ảnh lừa bịp
A-Bức ảnh nói lên sự thật : sự giả tạo trơ trẽn.

Hồ Chủ Tịch (HCT) làm nhạc trưởng.





Làm nhạc trưởng không phải là trò đùa mà ai cũng làm được. 

Không phải biết nhịp đủa theo nhạc là xong. Mà trong khi chơi nhạc, người ta phải tập trung chơi đàn chứ ai như các nhạc công vừa đàn vừa cười. Mà lại cười nhăn răng kiều dàn dựng. 

Ta thấy các nhạc công chụp gần đều cười mộtkhuôn. Hệ thống đèn trần ta chưa xét đến là có ghép hay không, trong thờiđiểm bấy giờ có sản xuất lọai đèn mắt trâu này hay chưa. 

Dàn đồng ca với quy mô này.


“…Thật là bất ngờ, khi những tràng vỗ tay vừa dứt, Bác vụt đứng dậy đếnchỗ nhạc trưởng Nguyễn Hữu Hiếu nói:“Chú đưa cho Bác chiếc que chỉ huy” , rồi Bác tươi cười nhìn tất cả chúng tôi. Bác bảo:“Bây giờ Bác cháuta cùng hát bài ca “Kết đoàn” nhé !Vừa dứt lời, tay Bác đã giơ lên cao vàmiệng Bác bắt nhịp“hai, ba. . .”Thế là cùng một lúc tiếng đàn, tiếng hát vang lên hùng tráng:…”

Việc yêu cầu dàn nhạc thực hiện một bản mà không chuẩn bị trước là điềutối kỵ. Mà với tư thế chụp này thì tác giả chụp đứng tại đâu? Chẳng nhẽ chui vào giữa các nhạc công mà chụp (điều cấm ky trong khi trình diễn) vìthường nhạc trưởng quay lưng lại với mọi người, đàng này chụp Bác từ phía trước. 

Nếu đây là Sự Thật thì
 Bác Hồ hơn người vì đã dám làm cái mà chẳng aidám cũng như chẳng ai thèm làm.
Bố cục bức ảnh hòan chỉnh không có gì chê trách, thậm chí là rất tốt.Ta cho bức này là ảnh ghép thì đúng hơn.

2.HCT chài lưới.

Sáng 20/5/60, 2 bác cháu đi tắm biển, gặp nhóm ngư dân đang kéo lướitrên biển, 2 bác cháu cũng tích cực tham gia. Buổi hôm đó, không ngườingư dân nào được biết mình vừa có vinh hạnh kéo lưới cùng vị Cha già củadân tộc.(theohttp://dantri.com.vn/c20/s134-233045/gap-nguoi-2555-ngay-dem-bao-ve-ho-chu-tich.htm)

Đã ghi như trên sao lại có tấm hình này ? 

Nhứt là thời đó người dân chưa được phép chụp ảnh tự do và không dễ gì sắm được phim và máy. 2 bác cháu tự nhiên nhảy vào tham gia kéo lưới với người ta làm như công việc người ta là trò đùa, ai muốn vào làm là làm. Càng vô lý.



 Mà tư cách một nguyên thủ quốc gia cũng không cho phép và cũng khôngcần làm như vậy. Nếu sự thật bài báo là đúng thì bức ảnh kia là giả mạo hay chụp lém màkhông xin phép người chụp.


3.HCT trong xí nghiệp may.



Ở đây ảnh không có vấn đế. Chỉ có vấn đế ở chú thích bức ảnh: “
Chủ tịch HCM thăm Xưởng may 10. Người góp ý kiến về cách cắt may sao chonhanh, tiết kiệm, đảm bảo chất lượng (8-1-1959) - Ảnh tư liệu”

Đây là hình ảnh có ý xỏ lá chủ tịch nước. Vì chủ tịch nước dù giỏi thế nào thì chuyên môn cắt may cũng không hơn chuyên môn một người trực tiếp sản xuất quanh năm xuốt tháng. Lại càng không cần can thiệp vào mọi tiểu tiết của các công việc vì đã có sẵn nhân sự đảm trách. 

Bức ảnh nếu có thật như vậy chứng tỏ bộ máy cán bộ quản lý bất lực, bất tài về kỹ thuật khiển chủ tịch nước phải đi xuống góp ý, chỉ đạo. 

Vị trí người chủ tịch nước cần quan tâm đến các việc quan trọng cao hơn nhiều so với việc vớ vỉnh của cấp dưới. Không biết người nào lại duyệt đưa ảnh này lên để bêu riếu lãnh tụ.Cần đem cách chức hết cho xã hội trong sạch)


4.HCT với các cháu thiếu nhi.



Bố cục bức ảnh hòan chỉnh. Ta chú ý tất cả các thiếu nhi đề cười nhăn răng như đang theo đúng một công thức cười định trước để dàn dựng.

 Bên cạnh việc dàn dựng cười, việc dàn dựng khóc trong tang lễ Hồ chủ tịch  được thấy dể dàng khi ống kính quay tời đâu thì người khóc bắt đầu khóc tới đó.(xemhttp://www.youtube.com/watch?v=H7_l6tal5IA&feature=related 
-----------=====================
trích từ truyền hình VTV4)Quả thật từ trên xuống dưới không xem lãnh tụ ra gì mặc dù luôn mồm nóilà mình noi gương)


5- Cuộc chống trả không cân sức (Quảng Trị - Đòan Công Tính)

Lấy ý tưởng “lấy thân mình làm giá súng” nhưng với tấm cao máy bay nhưvậy, đại liên M60 không khả năng bắn máy bay, mà có bắn rơi thì máy baycũng không thể nằm trong tầm máy ảnh. 

Đại liên M60 không đến nổi nặng để cần một “giá súng”. 

Mà ta thấy các chiến sĩ lại không ẩn náu gì khi bắnmáy bay. Đó là chuyện vô lý.Tư thế người làm giá súng không vẻ gì là cần thiết trong chiến đấu ngọai trừlàm đẹp bố cục bức ảnh.Bức ảnh này cũng tương tự, ta để ý tay người chỉ huy phía sau đưa lên theo bố cục “đấu tranh” trong nhạc kịch


5.Lính Ngụy tháo chạy bỏ quân phục tại cửa ngõ Sài Gòn:



Theo nguyên tắc, khi tháo chạy, đôi giày là quan trọng nhất nên được cởi bỏ sau cùng. Trong bức ảnh, ta thấy giày được vứt bỏ một cách có tính tóan cho dàn dựng ảnh . 

Khi cởi giày thì thường phải quănng bên vệ đường chứkhông ai đứng giữa đường có thể cởi, và khi cởi xong, thường giày vấy luôn bên vệ đường, chẳng ai có giờ vất ra giữa đường một cách trơ trẽn như vậy.

Với khỏang giữa xa lộ, việc bỏ giày để chạy đến nơi trú ẩn trốn tránh càngkhông thể xảy ra. 

Đặc biệt ở đây, nếu cởi bỏ quân phục để lại còn tạm chấp nhận nhưng ta không thấy bao nhiêu quân phục với số lượng giày thì quá nhiều. 

Vô lý !

Trên đây là chỉ là một vài bức ảnh được dàn dựng để cho mục đích truyên truyền theo phương cách lừa bịp với mục đích thần thánh hóa cá nhân haycuộc chiến. Chưa kể từ tác giả đến các cơ quan thông tấn, tuyên truyền đã trơ trẽn coi thường cả một dân tộc cũng như cả thế giới không ra gì.
 Hyvọng vài dòng viết trên sẽ làm sáng tỏ ít nhiều vụ việc và mong mỏi nhiềungười khác góp bàn tay và trí tuệ của mình vào công cuộc phơi bày nhiều Sự Thật bị bưng bít sau hàng chục năm


Cực đại nghệ sĩ nhiếp ảnh.

No comments:

Post a Comment

Thanks

Featured post

Lisa Pham Vấn Đáp official 8/6/2023

Popular Posts

Popular Posts