Đại Học chăn Trâu




Saturday 3 January 2015

Tướng Dempsey: Việt Nam có thể trở thành người bạn thân nhất của Mỹ



Tướng Dempsey: Việt Nam có thể trở thành người bạn thân nhất của Mỹ


Navy Times ngày 17/8 dn li Ch tch Hi đng Tham mưu trưởng liên quân M tướng Martin Dempsey bình lun: “Đi vi tôi, đôi khi k thù trong quá kh ca chúng tôi có th tr thành nười bn thân nht ca mình. Không phi điu đó không th xy ra, nếu có n lc. Tôi nghĩ rng có kh năng Vit Nam là mt đi tác rt mnh.

“Nhìn vào lch s ca chúng tôi vi người Anh, người Đc hay Nht Bn, nó có th ging như mt con phượng hoàng ni lên t đng tro tàn. Đó là nhng gì tôi hy vng s xy ra đây trong mi quan h này (quan h Vit M), tướng Martin Dempsey nhn mnh.

Điu gì quan trng nht đi vi Vit Nam? Người Vit đang mong mun điu gì t M

Đó là mi quan tâm ln nht ca tướng Martin Dempsey trong chuyến công du ln đu tiên ti Vit Nam. Trung Quc, Trung Quc, Trung Quc, mt hc gi đã nói vi tướng Dempsey trong mt cuc tho lun bàn tròn gia ông vi các hc gi Vit Nam.

Các cuc đng đ gn đây nht gia Vit Nam và Trung Quc đu bt ngun t tuyên b ch quyn (vô lý và phi pháp) ca Trung Quc Bin Đông. Bc Kinh đã h đt trái phép giàn khoan 981 trong vùng đc quyn kinh tế, thm lc đa ca Vit Nam, thm chí đã đánh chìm mt tàu cá Vit Nam gn khu vc h đt trái phép giàn khoan trong tháng 5.

Trong mt cuc hp báo ca tướng Dempsey ti Vit Nam, các phóng viên Vit Nam rt quan tâm ti vn đ Trung Quc (gây hn) Bin Đông và nhng gì quân đi M có th giúp Vit Nam. Ch tch Hi đng Tham mưu trưởng liên quân M khng đnh rng đây không phi mt cuc cnh tranh mà Hoa K rt nhit tình tham gia, bi 1 Trung Quc thnh vượng và biết ng x vi láng ging cũng là mc tiêu ca M.

Tướng Martin Dempsey trực tiếp quan sát một chiếc máy bay khi tới thăm một đơn vị không quân Việt Nam tại Đà Nẵng. Ảnh: Thanh Nien News.
“Chúng tôi không c gng đ làm cho bt c nước nào phi la chn gia Trung Quc và M, tướng Dempsey cho biết.
Vit Nam và Trung Quc đã tng có đến 18 cuc chiến tranh trong hơn 2000 năm qua, cuc chiến gn đây nht xy ra năm 1979. Điu đó làm cho Trung Quc tr thành mt mi bn tâm ln đi vi Vit Nam, nhưng Vit Nam không quan tâm đ kích đng mt cuc xung đt ln vi láng ging phương Bc.

Thay vào đó, các nhà lãnh đo Vit Nam mun có mt mi quan h sâu sc hơn vi Hoa K, bao gm c vic tr thành mt thành viên ca hip ước Đi tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), mt tha thun thương mi đang được đàm phán trong s 12 quc gia, ha hn s thúc đy đu tư và xut khu.
Người Vit Nam mun có mt bc tranh rõ ràng hơn v nhng gì đang xy ra nơi đường chân tri ngoài Bin Đông. Thiếu các radar giám sát và máy bay trinh sát quân s đã làm hn chế kh năng ca Vit Nam đ nhn biết xem nhng gì Trung Quc và các nước khác đang làm Bin Đông.

Nếu lnh cm bán vũ khí sát thương ca M cho Vit Nam được ni lng hoc d b, tướng Dempsey cho biết Lu Năm Góc có th bán cho hi quân Vit Nam nhng thiết b, công c tt hơn đ giám sát Bin Đông.

Tng phc v trong quân đi M 40 năm, tham chiến ti Iraq, đi khp thế gii nhưng nhng tri nghim này không giúp gì nhiu cho ông trong chuyến thăm đu tiên đến Vit Nam, nên nhng cm nhn trc quan gn như áp đo đi vi v Ch tch Hi đng Tham mưu trưởng liên quân M khi ông đt chân đến đt Vit, tướng Dempsey chia s vi USA Today.

Điu ông n tượng khi đến Vit Nam là kiến trúc, xe máy và nhng hình nh tương phn gia hin ti vi quá kh. Tướng Martin Dempsey đc bit n tượng trước hình nh người ph n Vit Nam chu thương chu khó khi cy hái trên cánh đng, lúc quang gánh trên vai ra ph mưu sinh. Ln đu tiên ông có cm giác được tiếp xúc trc tiếp vi nhng người h đã tng là ai, và bây gi h là ai.

Tướng Martin Dempsey thăm trung tâm xử lý chất độc màu da cam dioxin tại sân bay Đà Nẵng. Ảnh: Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại thành phố Hồ Chí Minh.

Du n ca Chiến tranh Vit Nam mc dù m nht, nhưng vn có th được truy tìm. Mt phn nhim v ca tướng Martin Dempsey trong chuyến công cán ln này là đ tha nhn nhưng không đ trói buc bi quá kh, mà tìm kiếm mt quan h mi sâu sc hơn. 4 ngày ti thăm 3 thành ph ln ca Vit Nam cung cp cho tướng Dempesy cái nhìn thoáng qua v quá kh, hin ti và tương lai ca đt nước 93 triu dân đông đúc này.

Mt vn đ ca quá kh mà ông Dempsey phi đi mt khi thăm Vit Nam đó là nhng di chng, nh hưởng đc hi ca cht đc màu da cam dioxin mà quân đi M đã di xung Vit Nam trong chiến tranh. Quá kh chiến tranh đã to ra nhng cơ hi mi đ gia tăng quan h hp tác kinh tế thương mi đi vi Vit Nam, quc gia đã mnh m đng dy t s tàn phá ca chiến tranh.

Ernie Bower, mt chuyên gia v Đông Nam Á t Trung tâm nghiên cu Chiến lược và quc tế (CSIS) nhn xét, Chiến tranh Vit Nam hay Kháng chiến chng M cu nước theo cách gi ca người Vit “đã nhanh chóng phai tàn sau tm gương chiếu hu. Hoa K và Vit Nam đang n lc tìm li ích chung trong vic duy trì phát trin mt khu vc hòa bình, n đnh và thnh vượng.

Wallace Chip Gregson, mt v tướng 3 sao và là cu binh M tham chiến ti Vit Nam ngh hưu năm 2005, tng đến Vit Nam tháng 4/2011 vi vai trò chuyên gia ca Trung tâm Vì quyn li quc gia M bày t mong mun Hoa K n lc nhiu hơn na đ khc phc hu qu ca chiến tranh ti Vit Nam.

Hoa Kỳ và Nht Bn có công ngh loi b các vt liu n còn sót li ti các chiến trường. Chúng ta có th và cn phi cung cp mt s tr giúp ln cho h. S h tr cho Vit Nam phát trin nhanh chóng được xem như bao gm giúp Vit Nam đi phó phù hp vi (tham vng bành trướng ca) Trung Quc cũng như thc hin mt nghĩa v đo đc vi hu qu ca chiến tranh, tướng Gregson nói.

Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ thăm một đơn vị Không quân Việt Nam tại Đà Nẵng. Ảnh: Thanh Nien News.


Chào báo cáo vị khách quý đến từ nước Mỹ tới thăm đơn vị. Ảnh: Thanh Nien News.


Tướng Martin Dempsey giao lưu với các sĩ quan trẻ Hải quân Việt Nam tại Đà Nẵng. Ảnh: 
Thanh Nien News.



Họ đã bị đẩy tới đường cùng

Mặc Lâm, biên tập viên RFA
2015-01-01
Email
Ý kiến của Bạn
Chia sẻ
In trang này
maclam01012015.mp3Phần âm thanh Tải xuống âm thanh
nguyen-van-chuong-2-622.jpg
Cháu Nguyễn Thị Thanh Hải con gái của tử tù Nguyễn Văn Chưởng, khi bố bị bắt còn đang nằm trong bụng mẹ, lớn lên đi đi kêu oan cho bố.
Courtesy photo
Trong những ngày cuối năm 2014 có ba trường hợp người dân bị dồn vào chân tường qua các hành động trấn áp của công an mà cả ba trường hợp ấy người dân có cùng một tuyên bố là sẽ tự sát nếu nhà nước tiếp tục dồn họ vào đường cùng không lối thoát.

Cưỡng chế, đốt lều

Cách đây gần 3 năm vào ngày 28 tháng 2 năm 2011 hai mươi bốn hộ dân tại Đồng Linh thành phố Hải Phòng nhận được giấy cưỡng chế và buộc sáng hôm sau phải dời nhà ra khỏi vùng đất nhà nước trưng thu. Gia đình bà Nguyễn Thị Thúy đã không đồng ý với chính sách đền bù của nhà nước nên dù nhà của bà bị đập phá bà vẫn bám mảnh đất ấy và dựng lều bạt thô sơ để giữ đất.
Trong lúc vừa đi làm vừa tiếp tục khiếu kiện thì vào 9 gờ 30 tối 23 tháng 12 một ngày trước đêm lễ Giáng Sinh, túp lều của bà bị công an và lực lượng an ninh bao vây và châm lửa đốt. Nói với chúng tôi trong nước mắt bà Nguyễn Thị Thúy thuật lại:
May mà các cháu không làm sao. Các cháu ôm được hai bình ga chạy ra ngoài trời và gào được mẹ. Tất cả bà con chạy sang may mà kịp thời khi chúng vừa đốt thì bà con chạy sang nhưng vẫn bị cháy một góc. Bây giờ thì các cháu không đứa nào dám ngủ nữa thức cùng với mẹ để giữ lều.
-Nguyễn Thị Thúy
“May mà các cháu không làm sao. Các cháu ôm được hai bình ga chạy ra ngoài trời và gào được mẹ. Tất cả bà con chạy sang may mà kịp thời khi chúng vừa đốt thì bà con chạy sang nhưng vẫn bị cháy một góc. Bây giờ thì các cháu không đứa nào dám ngủ nữa thức cùng với mẹ để giữ lều.
Họ chận hai đầu, công an hai đầu ô tô hai đầu. Công an cứ đi ngang lều mẹ con em cứ 10 phút một lần và lúc nào cũng quây kím mít cả hai đầu để tháo gỡ cái lều của mẹ con em từ lúc nhà bị dập phá em dựng lều để giữ đất thì mẹ con em vẫn đi khiếu kiện thì một số các con của em thì ở nhà trông nhà. Chồng em đi làm khi nào mẹ con em rỗi thì đi làm còn không thì mẹ con lên Hà Nội để khiếu kiện. Em có tám cháu với hai cháu ngoại một cháu nội là 11 người nhỏ, hai vợ chồng em là 13 còn bố chồng đang cấp cứu nữa.”
Năm ngày sau, 28 tháng 12 tại tượng đài Lý Thái Tổ Hà Nội hai vợ chồng ông Nguyễn Trường Chinh cha mẹ của tử tù Nguyễn Văn Chưởng ngồi im lặng cầm băng trôn kêu cứu cho con của mình đã bị công an và dân phòng bao vậy, bắt giữ và cấm hai vợ chồng ông không được gây mất trật tự giữa thủ đô. Ông Chinh kể lại:
“Vợ chồng tôi ngồi đấy suốt ngày có hai cái xe mình đi đến đâu nó theo đấy, ngày nào hai chiếc xe ấy cũng chặn trước mặt luôn khi chúng tôi ngồi yên chẳng làm gì cả.
nguyen-van-chuong-400.jpg
Ông Nguyễn Trường Chinh và bà Nguyễn Thị Bích, bố mẹ của tử tù Nguyễn Văn Chưởng. Courtesy photo.
Hôm ấy lúc 10 giờ bắt đầu họ nhảy xuống xe gần 20 người vừa mặc thường phục vừa mặc quân phục bắt hai vợ chồng tôi tới phường Trường Tiền. Lúc bắt thì một thằng bằng tuổi con tôi thôi nó giật tóc bả ra phía sau và hai thằng nó lấy băng rôn. Băng rôn có ghi là Nguyễn Văn Chưởng không giết người mà bị án tử hình oan. Hai thằng nó đè tay nò cướp của bả (vợ ông Chinh) còn tôi thì bị chúng nó 7 thằng nó bắt nó khiêng lên xe như một con heo mà không chống nó được vì hai vợ chồng già yếu quá rồi.
Hôm ấy dân ở đấy rất là đông tôi kêu cứu khan cả tiếng đi mà hộ cố tình bắt tôi lên xe chở về phường thì tôi hỏi pháp luật Việt Nam ở đâu? Chúng tôi không làm gì sai không vi phạm một điều nào. Không ây rối trật tự công cộng, không ảnh hưởng môi trường không làm mất vệ sinh. Chúng tôi chỉ ngồi thiền ngồi yên lặng một chỗ thôi.”

Bị cấm thăm nuôi

Hai ngày sau khi giải tán vợ chồng ông Chinh tại Hà nội, ngày 30 tháng 12  một vụ khác xảy ra tại trại giam công an tỉnh Long An mà lần này là gia đình tử từ Hồ Duy Hải. Bà Nguyễn Thị Loan mẹ của Hồ Duy Hải đã buộc phải cởi quần áo viết những lời chống đối trại giam vì không cho bà thăm con của mình trước khi anh bị thi hành án trong thời gian sắp tới. Bà Loan kể:
“Tôi ghi trên lưng tôi là “con tôi vô tội cho tôi gặp con tôi tại sao cấm không cho tôi gặp con tôi?”. Tôi viết trên lưng tôi viết trên quần lót... mình là con người mình đâu có muốn trần truồng giữa đám đông như vậy?
Gia đình bức xúc quá cởi đồ như vậy để ghi trên lưng, trên quần lót của mình nên công an không lấy được chứ trang giấy nào công an cũng lấy hết rồi.”
Trong hai vụ án tử hình đang được người dân chú ý nhất hiện nay vì nghi ngờ là oan sai cả hai tử tù cùng chung một câu hỏi là có bị nhục hình để bức cung hay không. Biểu hiện và lời khai của hai phạm nhân cho thấy họ đều thú nhận đã ký giấy nhận tội vì bị tra tấn kéo dài. Sự đau đớn của họ đã làm thân nhân đau đớn theo và phản ứng của các bà mẹ rất giống nhau: sẵn sàng lấy cái chết để minh oan cho con. Bà Nguyễn Thị Bích, mẹ của anh Nguyễn Văn Chưởng cho biết:
Nếu con tôi không được minh oan trả tự do để con tôi oan sai thì tôi sẽ chết thiêu tại lăng Hồ chủ tịch. Tôi không còn tin ai nữa bây giờ! Con tôi bị oan mà phải chết thì tôi tin ai nữa bây giờ?
-Bà Nguyễn Thị Loan
“Hôm ấy công an xã họ dẫn hai người cùng giới thiệu là hai người công an của Viện về hỏi nguyện vọng gia đình như thế nào. Tôi mới trình bày hết. Anh công an mới hỏi tôi là tôi đã gửi đơn đi những đâu? Tôi bảo đã gửi đi các nơi tòa án khắp nước nhưng tôi chưa gặp được một ai cả. Tôi xin gặp cán bộ lãnh đạo nhưng chưa gặp được và tôi còn chờ đợi.
Họ mới bảo bây giờ nếu như mà tòa cứ quyết thì chị làm thế nào? Tôi tức quá bảo rằng con tôi không giết người nều mà cứ tử hình nó thì tôi sẽ nổ bom bởi vì con tôi vô tội. Trên thế giới ai củng có concứ có phải một mình tôi mới có con đâu? Con tôi cũng là một con người, một công dân tốt chứ đâu phải là một con chó mà các ông thích giết lúc nào thì giết? Tôi nuôi mãi mới được đứa con lớn lên để đi làm ăn mà các ông nhốt nó hàng 8 năm nay thế anh bảo là người mẹ thì ai có thể chịu được như thế?”
Bà Nguyễn Thị Loan mẹ của tử tù Hồ Duy Hải cũng có quyết định tương tự đối với cái chết của con bà, bà sẽ tự thiêu trước lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh nếu bị dồn vào chân tường:
“Nếu con tôi không được minh oan trả tự do để con tôi oan sai thì tôi sẽ chết thiêu tại lăng Hồ chủ tịch. Tôi không còn tin ai nữa bây giờ! Con tôi bị oan mà phải chết thì tôi tin ai nữa bây giờ?”
Bà Nguyễn Thị Thúy, người dân oan với 13 nhân khẩu bé nhỏ còn quây quần chung quanh trong chiếc chòi rách nát cũng không chịu ngồi yên khi thấy sự sống của gia đình con cái mình bị cướp đoạt. Chị Hương con dâu của bà Thúy kể lại quyết định của bà sau khi công an đốt chiếc lều tạm bợ của gia đình:
“Nhà con chẳng còn gì để mất mát nữa mà mẹ con cũng khổ lắm rồi. Cái hôm mà nhà con bị cháy mẹ con đã dội xăng vào người rồi. Lúc ấy mấy chị em con phải xin mẹ chứ mẹ cứ như thế này thì chị em con không còn chổ dựa nữa. Mẹ con nói nếu như mẹ chết mà giữ được mảnh đất này cho các con thì mẹ cũng sẵn sàng. Mẹ con bây giờ quyết tâm dữ lắm chú ạ.”
Người dân cho rằng những oan khuất nếu không thể giải quyết tại phòng tiếp dân thì có lẽ các cấp chính quyền phải xem lại cách mà công an đang ứng phó với nỗi oan của người dân. Đến cái chết mà họ còn tự chọn lấy cho mình thì bắt bớ đàn áp không phải là giải pháp tốt cho những trường hợp như vừa xảy ra.


No comments:

Post a Comment

Thanks

Featured post

Lisa Pham Vấn Đáp official 8/6/2023

Popular Posts

Popular Posts