Trăm năm trồng người
Thằng Hề Nguyễn Minh Triết nói về Tham Nhũng
Preview by Yahoo
Tú Kép (Danlambao) - Ngày xưa, nước Tàu chưa thống nhất, gồm nhiều nước nhỏ: Châu, Hàn, Lỗ, Tần, Tống, Tề, Triệu, Tùy... Trong số các nước nhỏ nầy, có một chính khách lỗi lạc là Quản Trọng, tên là Quản Di Ngô, năm sinh không rõ, mất năm 645, nghĩa là sống vào thế kỷ thứ 7 trước Công nguyên, làm tể tướng nước Tề, đã nói một câu để đời: "Nhất niên chi kế tại ư thụ cốc; thập niên chi kế tại ư thụ mộc; bách niên chi kế tại ư thụ nhân." (Kế một năm trồng lúa, kế mười năm trồng cây, kế trăm năm trồng người.)
Câu nầy vốn đã bất hủ, lại càng bất hủ thêm, vì sau Quản Trọng hơn hai ngàn năm, có viên chủ tịch nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa là Hồ Chí Minh chôm lại. Chủ tịch mà cũng chôm, nên cán bộ chôm chôm (chôm nhiều lần gọi là chôm chôm) tham nhũng là phải. Viên chủ tịch chơi trội hơn, dự tính chôm câu nầy làm tài sản văn hóa riêng của chủ tịch.
Trong bài nói chuyện tại lớp học tập chính trị khoảng hơn 3,000 giáo viên cấp 2 và cấp 3 miền Bắc, tổ chức tại Hà Nội ngày 13-9-1958, chủ tịch cà lăm lại rằng: "Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người. "(Báo Nhân Dân ngày 14-9-1958). Câu khẩu hiệu nầy được treo ở tất cả các trường đại học và trung tiểu học dưới chế độ cộng sản. Câu khẩu hiệu nầy được sách vở Cộng Sản xem là tư tưởng vĩ đại của chủ tịch chôm chỉa về kế hoạch đào tạo nhân tài cho đất nước xã hội chủ nghĩa, mặc dầu mái trường xã hội chủ nghĩa chỉ trồng toàn cây lá đỏ mà thôi.
Trong khi đó, sau Quản Trọng vài trăm năm, có một người ứng dụng câu nói của Quản Trọng vào công việc bi-dzi-nét. Đó là Lã Bất Vi. Ông nhà buôn nầy rất giàu có, ở đất Dương Địch, nay là Vũ Châu thuộc tỉnh Hà Nam, nước Tàu. Trong nghề lái buôn, Lã Bất Vi cho rằng buôn vua là mau giàu nhất. Nghĩa là ông có sáng kiến đặc biệt trồng người làm vua kiếm lời. Thực là thiên nan vạn nan, mà ông lại quyết làm cho được.
Lúc đó, tại kinh đô Hàm Dương nước Triệu, công tử nước Tần là Dị Nhân bị vua Triệu giữ làm con tin. Công tử Dị Nhân là con trai thứ của An Quốc Quân tên là Trụ, tự là Tử Hề, là thái tử của vua Chiêu Tương Vương nước Tần. Mẹ Dị Nhân là Hạ Cơ chết sớm. An Quốc Quân có hơn 20 người con trai, trong đó có Dị Nhân, nhưng đều là con của nàng hầu, nên ông chưa chọn ai làm thái tử. An Quốc Quân sủng ái nhất bà phi tên là Hoa Dương phu nhân. Bà nầy lại không có con.
Biết được bí mật nầy, Lã Bất Vi mở dịch vụ buôn vua, bắt đầu bằng cách làm quen và giúp đỡ Dị Nhân. Lã Bất Vi có người vợ hầu tên là Triệu Cơ đã có mang với ông ta. Lã Bất Vi liền gả Triệu Cơ cho Dị Nhân. Sau đó Lã Bất Vi khuyên Dị Nhân xin làm con nuôi Hoa Dương phu nhân để về sau kế vị An Quốc Quân. Cuối cùng, Lã Bất Vi bày mưu đưa Dị Nhân về nước Tần, lên làm thái tử của An Quốc Công. Quả thật, về sau, theo đúng kế hoạch của Lã Bất Vi, Dị Nhân lên ngôi vua nước Tần, tức Trang Tương Vương.
Trang Tương Vương cử Lã Bất Vi làm thừa tướng, phong tước Văn Tín Hầu và dĩ nhiên Lã bất Vi âm thầm tiếp tục cuộc tình với nàng Triêu Cơ. Ngôi thừa tướng là bậc nhất thiên hạ, chỉ dưới vua, nhưng chưa xong. Trang Tương Vương từ trần. Con của Trang Tương Vương là Tần Vương Chính, mới sáu tuổi lên thay. Tần Vương Chính là con của Lã Bất Vi với nàng hầu Triệu Cơ, nay là mẹ vua và là người tình của Lã Bất Vi. Lã Bất Vi bây giờ là cha vua. Nhất thiên hạ.
Lã Bất Vi tiếp tục làm thừa tướng. Khi lớn lên, Tần Vương Chính thống nhất Trung Hoa, lên ngôi hoàng đế, tức Tần Thủy Hoàng (làm vua 221-210 trước Công nguyên). Dù kết cuộc không tốt đẹp, nhưng Lã Bất Vi là người nổi tiếng trong lịch sử Trung Hoa về nghề buôn người làm vua, hay nghề trồng vua, giàu có hơn nghề trồng cỏ hiện nay ở Bắc Mỹ. (Cỏ gì thì độc giả dư biết.)
Ở Việt Nam cũng có một chuyện trồng người, nhưng ly kỳ hơn vì việc trồng người không phải chỉ xảy ra một lần trong một đời người, mà liên tiếp hai lần trong hai đời kế nhau của một gia đình. Người Việt mình hay gọi đó là cái số. Mấy ông thầy tử vi gọi là trùng tinh.
Số là ở Nghệ An, có một gia đình khá giả rước thầy về dạy học. Ông thầy nầy là một người hào hoa, nổi tiếng học giỏi nhất vùng. Ông chẳng những hào hào mà ông còn phong nhĩ (phong là gió, nhĩ là tai). Nhờ phong nhĩ nên ông vừa có tài dạy chữ thánh hiền, mà còn vừa có tài trồng người rất thành công.
Vì vậy, cô con gái của gia chủ không chồng mà chửa mới ngoan. Gia chủ phải tìm cách chữa cháy, tổ chức chiêu rể cho con. Người ăn ốc, kẻ hốt vỏ. Cũng may, cháu bé tuy ra đời trong hoàn cảnh éo le, đã cố gắng vươn lên, đậu tới phó tiến sĩ, làm cho gia đình hiển hách.
Ngang đây, mới chỉ là tập một của câu chuyện trồng người, trồng phó tiến sĩ. Đến đời ông phó tiến sĩ, ông có người con trai út, học hành chẳng ra gì, chữ Nho không đỗ đạt, chữ Tây mới ri-me tức tiểu học. Với trình độ học lực không ra cái thống chế gì trong thời đại khoa bảng, anh nầy chẳng làm được việc gì ra trò, mà lại ham làm quan.
Anh ta liền đổi tên là Ba, xuống tàu Tây, làm nghề phụ bếp, thổi lò, xúc than, phiêu bạt giang hồ khắp nơi. Qua tới đất Ba Lê hoa lệ, anh Ba phụ bếp nạp đơn xin vào học trường Thuộc Địa Tây để về làm quan ta, nhưng tụi Tây thực dân tinh ma quá, biết anh nầy chẳng học hành gì, gạt bỏ, không cho anh Ba học làm quan bởi vì làm quan mà vô học thì chẳng giống ai. Thật là quá bậy. Lúc đó giá mà Tây thực dân chịu nhận cho anh Ba phụ bếp vào học làm quan, thì làm gì có chuyện ra đi tìm đường cứu nước. Mà toàn chuyện làm bếp ăn nhậu phải khỏe re không hà?
Không được vào học trường làm quan, anh Ba phụ bếp tức quá, tiếp tục cuộc phiêu lưu, nhưng từ đây anh Ba để bụng “thù tây”, mà chữ Tàu gọi là “ố Pháp”. Tìm kiếm công danh trong xã hội trọng chữ nghĩa không phải là chuyện dễ ở cái xứ Phú Lang Sa.
Vì vậy anh Ba rất mừng khi được một tên Tây đỏ chọn qua Liên Xô, học cái thứ chủ nghĩa tố cha, mắng mẹ, phản thầy, phỉnh bạn, đem về áp dụng ở Việt Nam. Y ta còn tổ chức một đảng chuyên cộng chứ không bao giờ trừ cho ai tý gì, tức là cướp thì được chứ nhất định không nhả ra, vừa bóc vừa lột rất tinh vi. Tinh vi đến độ người bị bóc bị lột chỉ còn một cái quần xà-lỏn, thì mới tỉnh giấc mơ hoa, nhưng ô hô, đã quá trễ rồi.
Nhờ thời thế, anh Ba chớp được quyền lực, danh trấn giang hồ, tiếng tăm nổi như cồn, lừng lẫy đến nỗi khi anh Ba chẳng may hui nhị tỳ, thì xác anh Ba được đám đệ tử ướp mắm ướp muối và lộng kiến đặt ngay ở giữa thủ đô, để hù dọa bà con cô bác. Con bò mà lười cày bừa, dọa đến tên anh Ba là nó tức khắc đứng lên xung phong lao động xã hội chủ nghĩa, vì nó rất sợ anh Ba gởi đi học tập cải tạo.
Chuyện đời ngang đây cũng chưa hấp dẫn. Hấp dẫn ở chỗ vài chục niên sau khi anh Ba đang nằm trong lồng kiến, có lẽ nằm hoài một chỗ quá ể mình, nên trời xui đất khiến, có một ông giáo ở tận bên xứ Tàu, viết sách nói rằng anh Ba lộng kiến không phải là anh Ba liệng cống, cũng không phải là anh Ba phụ bếp thuở xưa, mà kẻ nằm chềnh ềnh đó là một anh Ba Tàu, giả làm anh Ba phụ bếp.
Theo ông giáo Tàu, anh Ba phụ bếp bị đứt gánh nửa chừng xuân. Mới hơn bốn chục cái xuân xanh, anh Ba phụ bếp vì thổi lò nhiều quá, bị nám phổi, về chầu Diêm vương khi còn ở khách sạn không sao của người Anh ở Hướng Kỏn. Bọn cướp quốc tế tiếc công đã xây dựng một tay tình báo có hạng, nên chơi trò trồng người, cho một anh Ba Tàu thế vào. Số phận éo le đã diễn ra hai lần trồng người trong gia đình anh Ba. Lần trước là trồng cha. Lần nầy là trồng con.
Từ đó, ngôi sao anh Ba, nay có tên mới là Ba Tàu hay Ba Giả Cầy lên vùn vụt, không khác gì khi Dị Nhân gặp Lã Bất Vi. Nhờ vậy anh Ba Giả Cầy chớp được quyền lực, sống đời đế vương. Cái trò trồng người của tụi Tàu cộng bắt đầu ép-phê. Anh Ba Gỉ Cầy, vì gốc Tàu nên ra lệnh cho Phạm thừa tướng ký giấy nhượng đảo cho Tàu cộng. Còn anh Ba Giả Cầy thì phây phây hưởng thụ, sát phạt tùy thích, hưởng cho phỉ chí đời con cầy lên giả làm người. Cho đến khi chết, anh Ba Giả Cây còn được lộng kiến.
Chuyện anh Ba thật, anh Ba giả hay anh Ba Giả Cầy, thật là khó biết đâu mà mò. Mấy ông nhà báo khắp thế giới kháo với nhau rằng đám đệ tử anh Ba ở thôn Ba Đình chắc chắn sẽ trả lời chuyện nầy, sẽ phản pháo ông giáo Tàu. Tuy nhiên, thực tế còn khuya đám để tử của anh Ba mới trả lời trả vốn, vì một lẽ đơn giản là từ lâu chúng ngậm miệng ăn tiền. Ai than, ai thở, ai quở, ai nguyền rủa, ai xỉ vả gì thì chúng cứ ngậm miệng ăn tiền là thượng sách, khỏe re như bò kéo xe. Dại gì mà phải thanh minh thanh nga cho lòi thêm cái đuôi cáo. Cứ bình chân như vại, câm miệng như hến là xong ngay. Người (dân Việt) la mặc người, đàn chó (cộng) cứ chạy.
Nghĩ cho cùng, có tranh luận cãi vả cũng chẳng đi đến đâu. Chắc chắn ông giáo Tàu bảo rằng ông ta nói đúng, vì ông ta có giấy tờ khai tử của anh Ba đầy đủ. Chắc chắn đám đệ tử của anh Ba ở Ba Đình cũng bảo anh Ba nằm trong đó đúng là anh Ba thật. Bởi vì nếu anh Ba đó mà là giả, thì không lẽ chế độ của chúng là đồ giả sao? đồ hàng mả hay sao? Giá nào chúng cũng phải bảo vệ cái ghế của chúng. Ai dại gì mà thưa ông tôi ở bụi nầy? Vì vậy, sư nói sư phải, vãi nói vãi hay. Hai bên cãi nhau tới khuya cũng sẽ bất phân thắng bại.
Trong khi đó, bàn dân thiên hạ có dịp lời ra tiếng vào, vui như ngày Tết. Lời bàn Mao Tôn Cương cho dzui cửa dzui nhà. Trước hết, phe họ hàng đệ tử của anh Ba sẽ cho rằng anh Ba nầy là anh Ba thật vì vào năm 1945, khi ráng sức hùng hồn đọc bản tuyên ngôn do cái anh trùm tình báo cao bồi Mẽo soạn, anh Ba đọc đúng giọng Nghệ của ông thầy giáo hào hoa phong nhĩ là cụ tổ thiệt của nhà anh.
Chứng cớ của các ông về phe với thầy giáo Tàu thì nhiều lắm. Người ta nói rằng anh Ba Giả Cầy nầy quê cha đất tổ ở bên Tàu nên chẳng thèm về Nghệ An thăm bà con. Sau khi thâu tóm được Bắc bộ phủ, anh Ba Giả Cầy trong mười mấy năm ngự trị ngoài Bắc chỉ áo gấm về làng có một lần. Ai cũng ưa áo gấm về làng, thăm ngôi nhà xưa, lũy tre cũ, dòng sông kỷ niệm..., nhưng anh Ba Giả Cầy thì chẳng thích về Nghệ An tý nào, vì anh Ba Giả Cầy đâu có xuất thân từ xứ Nghệ mà thích. Y xuất thân từ bên Tàu cơ mà.
Chẳng những không thích về Nghệ An, mà anh Ba Già Cầy cũng không thích gặp những người ở Nghệ An như ông Cả Khơm và bà Bạch Liên. Năm 1946, sau 30 năm xa cách, anh Cả Khơm ra Hà Nội thăm em, nhưng anh Ba Giả Cầy gởi anh Cả ở nhà một người khác, rồi tối đến gặp nhau một chút, và ai đi đường nấy, bái bai cho đến chết cũng không gặp lại nhau. Chỉ có thứ giả cầy mới không có tình bà con mà thôi. Còn bà chị Bạch Liên thì nhất định không cho gặp.
Dại gì gặp, vì gặp mặt ông bà nầy, rủi ông bà hỏi chuyện xưa, tích cũ, kỷ niệm trong gia đình, mà ú ớ không biết đường trả lời, thì lòi đuôi cáo ra ngay. Tránh voi chả xấu mặt nào, thôi đường ai nầy đi.
Có hai câu chuyện thú vị khác về anh Ba Giả Cầy. Vì là người Tàu phù, nên anh Ba Giả Cầy thích lấy vợ Tàu, nhưng ông tể tướng Tàu Chu Ân Lai và chàng bí thư chứ không bí mưu mẹo là Lê Duẩn đều không chịu. Các tên nầy sợ bể mánh chăng? Sau đó, khi gần chết, anh Ba Giả Cầy yêu cầu mời một người Tàu hát bài ca Tàu cho anh Ba nghe. Nghe xong rồi đả quá, anh Ba mới phê và nhắm mắt được. Cóc chết ba năm quay đầu về đất tổ, huống gì là người. Anh Ba Tàu nghe nhạc Tàu là đúng quá.
Hà hà! Ai nói cũng có lý cả. Biết tin ai bây giờ? Có một điều chắc chắn là anh Ba chết đi đã mấy chục niên rồi, mà cái chế độ trong nước thật gian ác, không chịu chôn cất tử tế cúng kiếng đầy đủ, cho anh Ba về với cát bụi theo nghi thức cổ truyền Việt Nam. Chúng cứ hành hạ xác anh Ba ở giữa chợ đông, để ông đi qua chửi một tiếng, bà đi lại rủa một câu. Làm sao siêu thoát nổi trời ơi!
Rồi người ta đem ba đời dòng họ nhà anh Ba ra ngâm cứu hoài. Khi ngâm cứu, người trước kẻ sau, đá lên đá xuống bầm dập nhiều lần như cái anh chàng Tần Cối thuở xa xưa. Nghĩ cho cùng, cuộc đời anh Ba thật hoặc anh Ba giả đã lưu manh gian ác rồi, mà cái đám lâu la hạ bộ của anh Ba ở thôn Ba Đình càng lưu manh gian ác gấp trăm lần, hành hạ và bóc lột chủ của chúng đến tận xương tủy cho đến khi chết mà vẫn chưa tha mạng. Thôi xin các ngài tha cho anh Ba nhờ tý, dẹp quách cái xác thối đó đi, vừa làm phúc cho anh Ba phụ bếp, vừa khỏi ô nhiễm môi trường, vừa đỡ tốn tiền đóng thuế xương máu của nhân dân để nuôi báo cô cái xác đó.
Nói gì thì nói, cái kế trăm năm trồng người của Quản Trọng được con cháu ông ta áp dụng một cách tài tình. Chẳng những chúng trồng thường dân, mà trồng cả chủ tịch nước. Hay thật. Không khéo rồi đây, sau khi chứng minh rằng đường xe lửa Tàu đến đâu, đất Tàu cộng đến đó, thì chúng sẽ lý luận rằng anh Ba là người Tàu, thì chỗ anh Ba nằm cũng là đất Tàu luôn, nghĩa là Hà Nội sẽ trở thành Đông quan như dưới thời Minh thuộc. Dám lắm bà con ơi!
Mà nếu câu chuyện trồng người của ông giáo Tàu không đúng sự thật, thì việc ông giáo Tàu dựng ra câu chuyện anh Ba Giả Cầy, thì cũng vui, cũng tạo thêm cơ hội để bàn dân thiên hạ xào xáo, nguyền rủa anh Ba đang nằm trong thâm cung Ba Đình, và nguyền rủa luôn đám đệ tử bất lương của anh Ba, đang cúc cung phục vụ cho những tên Tàu Cộng ăn cướp ở Bắc Kinh. Thâm ơi thật là thâm! Đàng nào cũng thâm. Thâm như chuyện Tào Tháo với Khổng Minh thời Tam Quốc.
(Toronto, Canada)
Preview by Yahoo
| |||||||
Tú Kép (Danlambao) - Ngày xưa, nước Tàu chưa thống nhất, gồm nhiều nước nhỏ: Châu, Hàn, Lỗ, Tần, Tống, Tề, Triệu, Tùy... Trong số các nước nhỏ nầy, có một chính khách lỗi lạc là Quản Trọng, tên là Quản Di Ngô, năm sinh không rõ, mất năm 645, nghĩa là sống vào thế kỷ thứ 7 trước Công nguyên, làm tể tướng nước Tề, đã nói một câu để đời: "Nhất niên chi kế tại ư thụ cốc; thập niên chi kế tại ư thụ mộc; bách niên chi kế tại ư thụ nhân." (Kế một năm trồng lúa, kế mười năm trồng cây, kế trăm năm trồng người.)
Quân đội Nhân dân: trung với ai, hiếu với ai?
Vũ Thế Phan (Danlambao) - "Tôi cho rằng đảng ta lập ra quân là để bảo vệ Tổ quốc, Nhân dân chứ không phải là lập ra là bảo vệ, trung thành với đảng, vì vậy quân đội phải trung thành, bảo vệ Tổ quốc, Nhân dân rồi mới đến đảng, có như vậy mới đúng chứ… Gọi quân đội là quân đội nhân dân, thế thì là từ nhân dân mà ra. Cho nên phải trung với nước, hiếu với dân là đúng rồi. Chứ không ai nói là quân đội Đảng Cộng sản…".
Đảng CSVN vẫn luôn trương khẩu hiệu "QĐND Trung với Nước, Hiếu với Dân". Nhưng đến năm 2013 vì nhu cầu "sửa đổi Hiến Pháp 1992-2001 bổ sung", khẩu hiệu "truyền thống" này đã bị/được đổi thành "Quân đội ta trung với đảng, hiếu với dân". Do đó đảng cs VN đã huy động đội ngũ dư luận viên để đáp ứng nhu cầu này, trong số đó có bài "Quân đội ta trung với đảng, hiếu với dân..." của Vũ Tiến Anh - 05/03/2013 (1).
Cuối năm 2014 này, nhân kỷ niệm 70 năm ngày thành lập QĐNDVN (22/12/1944-22/12/2014) và trước thềm ĐHĐ XII 2016 (liên quan tới sự mặc cả giàn xếp 4 cái ghế Tứ trụ triều đình), vấn đề này lại được khuấy lên, trong đó có bài "Không thể có và không bao giờ có quân đội đứng ngoài chính trị" của Thiếu tướng PGS-TS Nguyễn Bá Dương - 08/12/2014 (2), và đặc biệt là bài "Không phân chia sự lãnh đạo quân đội cho lực lượng khác ngoài đảng" của chính ông TS Chuyên ngành xây dựng đảng, đương kim TBT Nguyễn Phú Trọng - 19/12/2014 (3); Cả hai bài đều cũng chỉ nhắm vào một việc là nhắc nhở quân đội phải tuyệt đối trung thành với đảng cs VN, thay vì theo lẽ thường tình là trung thành với Đất Nước, với Tổ Quốc, với Nhân Dân.
Nội dung cốt lõi trong bài của ông Nguyễn Bá Dương cũng như của ông Nguyễn Phú Trọng chẳng mấy khác so với bài của ông Vũ Tiến Anh, cho nên Vũ Thế Phan tôi trích nguyên văn từng đoạn bài của tác giả Vũ Tiến Anh từ báo Nhân Dân điện tử (1) và chỉ đính kèm liền sau đó bằng những hình ảnh tư liệu từ lề đảng – thay lời phản bác, vạch trần sự trí trá vô sỉ của đảng và chính quyền cs VN.
[ "Quân đội ta trung với đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng" - đó là lời Chủ tịch Hồ Chí Minh khi Người khẳng định bản chất cách mạng của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Tác giả, cựu chiến binh Vũ Tiến Anh đã sử dụng nội dung cơ bản của tư tưởng chỉ đạo này để đặt tên cho bài viết gửi Báo Nhân Dân. Theo tác giả, ông không thể im lặng trước việc một số người nhân việc tổ chức lấy ý kiến của nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 để đưa ra ý kiến đòi "phi chính trị hóa quân đội", thậm chí xuyên tạc một nội dung của Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992...] (Nhân Dân Online)
Phản bác 1:
"Phải luôn luôn nâng cao chí khí cách mạng "trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng"
Phản bác 2:
Trung với Nước, Hiếu với Dân
*
[Tôi viết bài này gửi tới Báo Nhân Dân sau một sự kiện là niềm tự hào của gia đình tôi. Ðó là cuối tháng 2 vừa qua, con trai đầu của tôi đã lên đường nhập ngũ, từ nay gia đình tôi có ba thế hệ là "Bộ đội Cụ Hồ". Cha tôi nhập ngũ từ kháng chiến chống thực dân Pháp, sau đó chiến đấu trên chiến trường miền nam, ông đã về hưu gần 20 năm; tôi nhập ngũ đầu năm 1975, tuy không được tham gia cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, nhưng tôi từng chiến đấu ở biên giới Tây Nam, nay đã chuyển ngành. Sức yếu nên cha tôi không cùng mọi người tiễn cháu tới nơi tập trung. Ông cầm tay cháu dặn dò: "Từ nay là "Bộ đội Cụ Hồ" rồi cháu nhé!". Tôi biết đó là lời gan ruột của ông. Như mọi người Việt Nam, cha con tôi đều mang trong mình dòng máu yêu nước của tổ tiên. Tuy nhiên, qua tâm sự của cha, qua năm tháng trong quân ngũ, rồi về sau tìm hiểu, tôi tin chắc nếu không được dẫn dắt bởi một tư tưởng chính trị đúng đắn thì lòng yêu nước sẽ rất dễ lạc hướng. Thời đất nước còn bị chia cắt, quân đội Sài Gòn hô hét "Tổ quốc - danh dự - trách nhiệm", song khẩu hiệu đó có nghĩa lý gì khi đội quân ấy phải "tầm gửi" vào túi tiền của ngoại bang và dùng súng bắn lại đồng bào? Nên đội quân ấy đã thất bại thảm hại, mặc dù "có lục quân và không quân đứng thứ 4 thế giới, hải quân đứng thứ 9 thế giới", "có ưu thế 2 lần về quân số, 4 lần về xe tăng và đại bác, hơn tuyệt đối về không quân và hải quân" so với Quân đội nhân dân Việt Nam (QÐND Việt Nam). Rộng hơn và xa hơn, các đội quân viễn chinh từ phương Tây tới Việt Nam, sau này đến Afghanistan, Iraq,... đều nhân danh bảo vệ đất nước của họ, "bảo vệ thế giới tự do", "chống khủng bố", "bảo vệ nhân quyền",... Nhưng các chiêu bài ấy không che đậy được sự thật là họ từng đẩy nước ta vào cảnh lầm than, đang đẩy xã hội Iraq, Afghanistan lâm vào cảnh rối ren với cái chết của hàng trăm nghìn người dân lành vô tội. Những hành động đó vì mục đích "phi chính trị" hay sao?] (Vũ Tiến Anh)
Phản bác 3:
CT Hồ Chí Minh ký và tặng Trường võ bị Trần Quốc Toản, năm 1946
*
[Là người am hiểu về lý luận và thực tiễn quân sự, có tầm nhìn xa trông rộng về bản chất, vai trò của lực lượng vũ trang cách mạng trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, ngay từ khi thành lập Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (năm 1944) - tiền thân của QÐND Việt Nam, Bác Hồ đã dứt khoát khẳng định vai trò tổ chức, lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với quân đội cách mạng, khẳng định tính tất yếu của quan hệ chặt chẽ giữa quân sự và chính trị. Ngày 25-10-1951, tại Trường chính trị trung cấp quân đội, Người nói: "Quân sự mà không có chính trị như cây không có gốc, vô dụng lại có hại. Quân đội ta là quân đội nhân dân. Nhân dân có Ðảng lãnh đạo, Ðảng có chính cương, chính sách. Ðã là quân đội nhân dân thì phải học chính sách của Ðảng". (Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, H.2009, tr.318). Và trong Chỉ thị thành lập Ðội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, Người viết: "Ðội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân nghĩa là chính trị trọng hơn quân sự. Nó là đội tuyên truyền. Vì muốn có kết quả thì về quân sự, nguyên tắc chính là tập trung lực lượng, cho nên, theo chỉ thị mới của Ðoàn thể, sẽ chọn lọc trong hàng ngũ những du kích Cao - Bắc - Lạng số cán bộ và đội viên kiên quyết, hăng hái nhất và sẽ tập trung một phần lớn vũ khí để lập ra đội chủ lực". Thực tế đã chứng minh, dưới sự tổ chức, lãnh đạo của Ðảng, QÐND Việt Nam đã trở thành lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang để đương đầu, đánh thắng các thế lực ngoại xâm có tiềm lực quân sự mạnh gấp nhiều lần. Thực tế cũng chứng minh, dưới sự lãnh đạo, giáo dục, rèn luyện của Ðảng, quân đội ta đã có đường lối chính trị, mục tiêu, lý tưởng chiến đấu đúng đắn, có khả năng xác định đối tượng tác chiến cụ thể,... Ðó là các yếu tố nền tảng để QÐND Việt Nam xác định phương hướng tổ chức và xây dựng lực lượng. Nhìn lại lịch sử, gần 70 năm qua, QÐND Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đã cùng toàn dân hoàn thành rất xuất sắc nhiệm vụ giải phóng đất nước, và đang ngày đêm bảo vệ vững chắc Tổ quốc.] (Vũ Tiến Anh)
Phản bác 4:
Bút tích của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Hà Nội 01/05/2006
*
[Cho nên tôi rất phẫn nộ, khi thấy gần đây xuất hiện ý kiến đánh giá của một số người về một luận điểm rất quan trọng của Bác Hồ về bản chất của QÐND Việt Nam. Từ sự kiện ngày 26-5-1946 tại Lễ khai giảng của Trường võ bị Trần Quốc Tuấn, Bác Hồ đã trao tặng cán bộ, học viên nhà trường lá cờ đỏ có thêu dòng chữ "Trung với Nước, Hiếu với Dân", có người đặt ra câu hỏi: "Không hiểu sao, sau này người ta lại thêm, không còn ngắn gọn, kéo dài Lời dạy của Bác Hồ đối với quân đội từ 24 chữ thành 46 chữ, bộ đội ta khó nhớ". Người khác liên hệ với Ðiều 70 (sửa đổi, bổ sung Ðiều 45) của Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 với nội dung: "Lực lượng vũ trang nhân dân phải tuyệt đối trung thành với Ðảng Cộng sản Việt Nam, Tổ quốc và nhân dân, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Ðảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa, cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế", để cho rằng: "... "Trung với nước, hiếu với dân" là sự tổng kết cô đọng nhất về nhiệm vụ và mục đích tối thượng của quân đội ta" rồi quy kết việc sửa thành "Trung với Ðảng, hiếu với dân" là "vô nghĩa" và "những người bỏ vế "Trung với nước" như thế là chống lại Hồ Chí Minh chứ không phải làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh". Người khác trả lời phỏng vấn trên BBC: "Trước đây, Hồ Chủ tịch chỉ nói quân đội phải trung với nước, hiếu với dân... Lâu nay người ta nói học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh mà sao bây giờ người ta lại muốn làm trái là thế nào? Sao lại thay đổi ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh?". Tôi rất thất vọng, vì trong những người phát ngôn như thế, có người từng nhiều năm phục vụ trong quân đội!] (Vũ Tiến Anh)
Phản bác 5: "Triển lãm trưng bày và giới thiệu 1.400 đầu sách các loại hình tư liệu như Di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh; Học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh về Trung với Nước Hiếu với Dân; tranh ảnh, băng video, đĩa CD của Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia" (tức hậu thân Nxb Sự Thật 1945-1992).
*
[Xem xét về lịch sử, người cẩn trọng sẽ thấy lời căn dặn "Trung với Nước, Hiếu với Dân" của Bác Hồ ra đời vào thời điểm tháng 5-1946, tình hình đất nước rất phức tạp. Trước vô vàn khó khăn, phải đối phó với nhiều kẻ thù, nên để chuẩn bị lực lượng trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp, tập hợp khối đoàn kết toàn dân, thành lập Chính phủ liên hiệp kháng chiến với sự có mặt của đại diện nhiều thành phần, đảng phái, về danh nghĩa Ðảng ta tuyên bố tự giải tán; nhưng thực tế là Ðảng rút vào hoạt động bí mật. Ðây là lý do để Bác Hồ không nhắc tới "Ðảng" khi Người tới dự lễ khai giảng khóa đầu tiên Trường võ bị Trần Quốc Tuấn. Tại đây, Bác nói với học viên: "Anh em có nhiều giai cấp, tư tưởng khác nhau, trước hết phải đoàn kết, đoàn kết thật thà. Phải có kỷ luật cả về tinh thần lẫn vật chất. Phải noi gương anh dũng của anh em binh sĩ hồi khởi nghĩa để làm gương cho các lớp về sau", rồi Người căn dặn: "Mong rằng anh em ở đây, bao giờ cũng phải làm theo hai khẩu hiệu mà nó là cái mục đích của anh em: Trung với nước, hiếu với dân".] (Vũ Tiến Anh)
Phản bác 6:a. Trung với nước, hiếu với dân
"Trung, hiếu là đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam và phương Đông, được Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển trong điều kiện mới.
- Trung với nước là trung thành vô hạn với sự nghiệp dựng nước, giữ nước, phát triển đất nước, làm cho đất nước “sánh vai với cường quốc năm châu". Nước là của dân, dân là chủ đất nước, trung với nước là trung với dân, vì lợi ích của nhân dân, “bao nhiêu quyền hạn đều của dân”; “bao nhiêu lợi ích đều vì dân”...
- Hiếu với dân nghĩa là cán bộ đảng, cán bộ nhà nước “vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ trung thành của dân”.
- Trung với nước, hiếu với dân là phẩm chất hàng đầu của đạo đức cách mạng. Người dạy, đối với mỗi cán bộ đảng viên, phải “tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân”, và hơn nữa, phải “tận trung với nước, tận hiếu với dân”.
- Trung với nước, hiếu với dân là phải gắn bó với dân, gần dân, dựa vào dân, lấy dân làm gốc. Phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, quan tâm cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, làm cho dân hiểu rõ nghĩa vụ và quyền lợi của người làm chủ đất nước.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về trung với nước, hiếu với dân thể hiện quan điểm của Người về mối quan hệ và nghĩa vụ của mỗi cá nhân với cộng đồng, đất nước."
Bài 4: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - hodienloi - 17-03-2011 10:44 PM
*
[Vì muốn đi từ quy kết đến phủ nhận vai trò lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với QÐND Việt Nam, người nêu ý kiến lệch lạc trên lại bộc lộ "tầm nhìn không qua ngọn cỏ" của chính mình. Cho rằng Ðiều 70 (sửa đổi, bổ sung Ðiều 45) của Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 có "tầm nhìn không qua ngọn cỏ", song người đó không biết sau này, khi vai trò lãnh đạo cách mạng của Ðảng đã được khẳng định công khai, trong Bài nói trong buổi chiêu đãi mừng quân đội ta 20 tuổi (đăng Báo Nhân Dân ngày 23-12-1964), Bác Hồ nói rất cụ thể: "Quân đội ta trung với Ðảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng. Cán bộ và chiến sĩ thương yêu nhau như ruột thịt, chia ngọt sẻ bùi. Quân và dân như cá với nước, đoàn kết một lòng, học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau" (Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 11, NXB Chính trị Quốc gia, H.2009, tr.350). Vậy, chính họ là người hiểu trái ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, phải biết xấu hổ vì phát ngôn tùy tiện.] (Vũ Tiến Anh)
Phản bác 7:
"Học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh về Trung với Nước, Hiếu với Dân..."
*
[Trong gia đình, cha con tôi cùng là cựu chiến binh, ngày 22-12, ngày 27-7, ngày thành lập đơn vị,... cha con tôi đều gặp gỡ đồng đội cũ, đến Nghĩa trang liệt sĩ thắp nén tâm nhang. Nhiều lần cha tâm sự với tôi: "Cha may mắn là lành lặn trở về, bao nhiêu đồng đội của cha không được như thế!", nói xong ông lại rơm rớm nước mắt. Mỗi lần nghe cha tâm sự, tôi càng thấy thấm thía. Ðể có cuộc sống hôm nay, để chúng ta có thể tự hào là người Việt Nam, đã có hàng vạn, hàng vạn "Anh Bộ đội Cụ Hồ" ngã xuống, trong số đó, có rất nhiều người là đảng viên cộng sản. Họ luôn đi đầu trên trận tuyến chống quân thù, sẵn sàng hy sinh vì lời thề: "Trung với Ðảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng". Những năm tháng này, cán bộ, chiến sĩ trong LLVT vẫn có mặt ở mọi miền Tổ quốc. Họ vượt mọi khó khăn gian khổ để nắm chắc cây súng bảo vệ Tổ quốc. Họ sống cùng nhân dân, giúp đỡ nhân dân lúc khó khăn, cùng nhân dân xóa đói, giảm nghèo. Tôi kính trọng họ, vì họ là người yêu nước chân chính, không huênh hoang tự coi mình yêu nước hơn người khác. Họ không kiêu căng, mà bình dị, dù đã đổ nhiều mồ hôi, công sức, thậm chí cả xương máu của mình đóng góp cho Tổ quốc. Hàng triệu người con ưu tú của Tổ quốc đã và đang sống như thế. Tôi tin vào điều đó, và tin con trai tôi sẽ xứng đáng là "Anh Bộ đội Cụ Hồ".] (Vũ Tiến Anh).
Phản bác 8:
19. Học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh về Trung với Nước, Hiếu với Dân
Kết:
Phản bác 9:* "Gọi quân đội là quân đội nhân dân, thế thì là từ nhân dân mà ra. Cho nên phải trung với nước, hiếu với dân là đúng rồi. Chứ không ai nói là quân đội Đảng Cộng sản." (Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, trả lời BBC, 28/02/2013).
* “...Tôi cho rằng đảng ta lập ra quân là để bảo vệ Tổ quốc, Nhân dân chứ không phải là lập ra là bảo vệ, trung thành với đảng, vì vậy quân đội phải trung thành, bảo vệ Tổ quốc, Nhân dân rồi mới đến đảng, có như vậy mới đúng chứ...” (Trích nguyên văn bài nói chuyện của CTN Trương Tấn Sang tại CLB Thăng Long, 8g 00 ngày 19/2/2013 - Đoàn Sự ghi).
Tóm lại, hỡi các lực lượng vũ trang nhân dân: Ai nuôi Đảng, Nhà nước và cả hệ thống chính trị ở Việt Nam? (4).
Vũ Thế Phan (Danlambao) - "Tôi cho rằng đảng ta lập ra quân là để bảo vệ Tổ quốc, Nhân dân chứ không phải là lập ra là bảo vệ, trung thành với đảng, vì vậy quân đội phải trung thành, bảo vệ Tổ quốc, Nhân dân rồi mới đến đảng, có như vậy mới đúng chứ… Gọi quân đội là quân đội nhân dân, thế thì là từ nhân dân mà ra. Cho nên phải trung với nước, hiếu với dân là đúng rồi. Chứ không ai nói là quân đội Đảng Cộng sản…".
Đảng CSVN vẫn luôn trương khẩu hiệu "QĐND Trung với Nước, Hiếu với Dân". Nhưng đến năm 2013 vì nhu cầu "sửa đổi Hiến Pháp 1992-2001 bổ sung", khẩu hiệu "truyền thống" này đã bị/được đổi thành "Quân đội ta trung với đảng, hiếu với dân". Do đó đảng cs VN đã huy động đội ngũ dư luận viên để đáp ứng nhu cầu này, trong số đó có bài "Quân đội ta trung với đảng, hiếu với dân..." của Vũ Tiến Anh - 05/03/2013 (1).
[ "Quân đội ta trung với đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng" - đó là lời Chủ tịch Hồ Chí Minh khi Người khẳng định bản chất cách mạng của Quân đội nhân dân Việt Nam.
"Phải luôn luôn nâng cao chí khí cách mạng "trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng"
[Cho nên tôi rất phẫn nộ, khi thấy gần đây xuất hiện ý kiến đánh giá của một số người về một luận điểm rất quan trọng của Bác Hồ về bản chất của QÐND Việt Nam. Từ sự kiện ngày 26-5-1946 tại Lễ khai giảng của Trường võ bị Trần Quốc Tuấn, Bác Hồ đã trao tặng cán bộ, học viên nhà trường lá cờ đỏ có thêu dòng chữ "Trung với Nước, Hiếu với Dân", có người đặt ra câu hỏi: "Không hiểu sao, sau này người ta lại thêm, không còn ngắn gọn, kéo dài Lời dạy của Bác Hồ đối với quân đội từ 24 chữ thành 46 chữ, bộ đội ta khó nhớ". Người khác liên hệ với Ðiều 70 (sửa đổi, bổ sung Ðiều 45) của Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 với nội dung: "Lực lượng vũ trang nhân dân phải tuyệt đối trung thành với Ðảng Cộng sản Việt Nam, Tổ quốc và nhân dân, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Ðảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa, cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế", để cho rằng: "... "Trung với nước, hiếu với dân" là sự tổng kết cô đọng nhất về nhiệm vụ và mục đích tối thượng của quân đội ta" rồi quy kết việc sửa thành "Trung với Ðảng, hiếu với dân" là "vô nghĩa" và "những người bỏ vế "Trung với nước" như thế là chống lại Hồ Chí Minh chứ không phải làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh". Người khác trả lời phỏng vấn trên BBC: "Trước đây, Hồ Chủ tịch chỉ nói quân đội phải trung với nước, hiếu với dân... Lâu nay người ta nói học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh mà sao bây giờ người ta lại muốn làm trái là thế nào? Sao lại thay đổi ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh?". Tôi rất thất vọng, vì trong những người phát ngôn như thế, có người từng nhiều năm phục vụ trong quân đội!] (Vũ Tiến Anh)
Phản bác 5: "Triển lãm trưng bày và giới thiệu 1.400 đầu sách các loại hình tư liệu như Di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh; Học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh về Trung với Nước Hiếu với Dân; tranh ảnh, băng video, đĩa CD của Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia" (tức hậu thân Nxb Sự Thật 1945-1992).
"Trung, hiếu là đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam và phương Đông, được Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển trong điều kiện mới.
19. Học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh về Trung với Nước, Hiếu với Dân
Kết:
Phản bác 9:* "Gọi quân đội là quân đội nhân dân, thế thì là từ nhân dân mà ra. Cho nên phải trung với nước, hiếu với dân là đúng rồi. Chứ không ai nói là quân đội Đảng Cộng sản." (Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, trả lời BBC, 28/02/2013).
Trăm năm trồng người
Thằng Hề Nguyễn Minh Triết
nói về Tham Nhũng
Preview by Yahoo
|
|||||||
Tú Kép (Danlambao) - Ngày xưa, nước Tàu chưa thống nhất, gồm nhiều nước nhỏ: Châu, Hàn, Lỗ, Tần, Tống, Tề, Triệu, Tùy... Trong số các nước nhỏ nầy, có một chính khách lỗi lạc là Quản Trọng, tên là Quản Di Ngô, năm sinh không rõ, mất năm 645, nghĩa là sống vào thế kỷ thứ 7 trước Công nguyên, làm tể tướng nước Tề, đã nói một câu để đời: "Nhất niên chi kế tại ư thụ cốc; thập niên chi kế tại ư thụ mộc; bách niên chi kế tại ư thụ nhân." (Kế một năm trồng lúa, kế mười năm trồng cây, kế trăm năm trồng người.)
Câu nầy vốn đã bất hủ, lại càng bất hủ thêm, vì
sau Quản Trọng hơn hai ngàn năm, có viên chủ tịch nhà nước Việt Nam Dân Chủ
Cộng Hòa là Hồ Chí Minh chôm lại. Chủ tịch mà cũng chôm, nên cán bộ chôm chôm
(chôm nhiều lần gọi là chôm chôm) tham nhũng là phải. Viên chủ tịch chơi trội
hơn, dự tính chôm câu nầy làm tài sản văn hóa riêng của chủ tịch.
Trong bài nói chuyện tại lớp học tập chính trị
khoảng hơn 3,000 giáo viên cấp 2 và cấp 3 miền Bắc, tổ chức tại Hà Nội ngày
13-9-1958, chủ tịch cà lăm lại rằng: "Vì
lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người.
"(Báo Nhân Dân ngày
14-9-1958). Câu khẩu hiệu nầy được treo ở tất cả các trường đại học và trung
tiểu học dưới chế độ cộng sản. Câu khẩu hiệu nầy được sách vở Cộng Sản xem là tư
tưởng vĩ đại của chủ tịch chôm chỉa về kế hoạch đào tạo nhân tài cho đất nước
xã hội chủ nghĩa, mặc dầu mái trường xã hội chủ nghĩa chỉ trồng toàn cây lá đỏ
mà thôi.
Trong khi đó, sau Quản Trọng vài trăm năm, có một
người ứng dụng câu nói của Quản Trọng vào công việc bi-dzi-nét. Đó là Lã Bất
Vi. Ông nhà buôn nầy rất giàu có, ở đất Dương Địch, nay là Vũ Châu thuộc tỉnh
Hà Nam, nước Tàu. Trong nghề lái buôn, Lã Bất Vi cho rằng buôn vua là mau giàu
nhất. Nghĩa là ông có sáng kiến đặc biệt trồng người làm vua kiếm lời. Thực là
thiên nan vạn nan, mà ông lại quyết làm cho được.
Lúc đó, tại kinh đô Hàm Dương nước Triệu, công tử
nước Tần là Dị Nhân bị vua Triệu giữ làm con tin. Công tử Dị Nhân là con trai
thứ của An Quốc Quân tên là Trụ, tự là Tử Hề, là thái tử của vua Chiêu Tương
Vương nước Tần. Mẹ Dị Nhân là Hạ Cơ chết sớm. An Quốc Quân có hơn 20 người con
trai, trong đó có Dị Nhân, nhưng đều là con của nàng hầu, nên ông chưa chọn ai
làm thái tử. An Quốc Quân sủng ái nhất bà phi tên là Hoa Dương phu nhân. Bà nầy
lại không có con.
Biết được bí mật nầy, Lã Bất Vi mở dịch vụ buôn
vua, bắt đầu bằng cách làm quen và giúp đỡ Dị Nhân. Lã Bất Vi có người vợ hầu
tên là Triệu Cơ đã có mang với ông ta. Lã Bất Vi liền gả Triệu Cơ cho Dị Nhân.
Sau đó Lã Bất Vi khuyên Dị Nhân xin làm con nuôi Hoa Dương phu nhân để về sau
kế vị An Quốc Quân. Cuối cùng, Lã Bất Vi bày mưu đưa Dị Nhân về nước Tần, lên
làm thái tử của An Quốc Công. Quả thật, về sau, theo đúng kế hoạch của Lã Bất
Vi, Dị Nhân lên ngôi vua nước Tần, tức Trang Tương Vương.
Trang Tương Vương cử Lã Bất Vi làm thừa tướng,
phong tước Văn Tín Hầu và dĩ nhiên Lã bất Vi âm thầm tiếp tục cuộc tình với
nàng Triêu Cơ. Ngôi thừa tướng là bậc nhất thiên hạ, chỉ dưới vua, nhưng chưa
xong. Trang Tương Vương từ trần. Con của Trang Tương Vương là Tần Vương Chính,
mới sáu tuổi lên thay. Tần Vương Chính là con của Lã Bất Vi với nàng hầu Triệu
Cơ, nay là mẹ vua và là người tình của Lã Bất Vi. Lã Bất Vi bây giờ là cha vua.
Nhất thiên hạ.
Lã Bất Vi tiếp tục làm thừa tướng. Khi lớn lên,
Tần Vương Chính thống nhất Trung Hoa, lên ngôi hoàng đế, tức Tần Thủy Hoàng
(làm vua 221-210 trước Công nguyên). Dù kết cuộc không tốt đẹp, nhưng Lã Bất Vi
là người nổi tiếng trong lịch sử Trung Hoa về nghề buôn người làm vua, hay nghề
trồng vua, giàu có hơn nghề trồng cỏ hiện nay ở Bắc Mỹ. (Cỏ gì thì độc giả dư
biết.)
Ở Việt Nam cũng có một chuyện trồng người, nhưng
ly kỳ hơn vì việc trồng người không phải chỉ xảy ra một lần trong một đời
người, mà liên tiếp hai lần trong hai đời kế nhau của một gia đình. Người Việt
mình hay gọi đó là cái số. Mấy ông thầy tử vi gọi là trùng tinh.
Số là ở Nghệ An, có một gia đình khá giả rước
thầy về dạy học. Ông thầy nầy là một người hào hoa, nổi tiếng học giỏi nhất
vùng. Ông chẳng những hào hào mà ông còn phong nhĩ (phong là gió, nhĩ là tai).
Nhờ phong nhĩ nên ông vừa có tài dạy chữ thánh hiền, mà còn vừa có tài trồng
người rất thành công.
Vì vậy, cô con gái của gia chủ không chồng mà
chửa mới ngoan. Gia chủ phải tìm cách chữa cháy, tổ chức chiêu rể cho con.
Người ăn ốc, kẻ hốt vỏ. Cũng may, cháu bé tuy ra đời trong hoàn cảnh éo le, đã
cố gắng vươn lên, đậu tới phó tiến sĩ, làm cho gia đình hiển hách.
Ngang đây, mới chỉ là tập một của câu chuyện
trồng người, trồng phó tiến sĩ. Đến đời ông phó tiến sĩ, ông có người con trai
út, học hành chẳng ra gì, chữ Nho không đỗ đạt, chữ Tây mới ri-me tức tiểu học.
Với trình độ học lực không ra cái thống chế gì trong thời đại khoa bảng, anh
nầy chẳng làm được việc gì ra trò, mà lại ham làm quan.
Anh ta liền đổi tên là Ba, xuống tàu Tây, làm
nghề phụ bếp, thổi lò, xúc than, phiêu bạt giang hồ khắp nơi. Qua tới đất Ba Lê
hoa lệ, anh Ba phụ bếp nạp đơn xin vào học trường Thuộc Địa Tây để về làm quan
ta, nhưng tụi Tây thực dân tinh ma quá, biết anh nầy chẳng học hành gì, gạt bỏ,
không cho anh Ba học làm quan bởi vì làm quan mà vô học thì chẳng giống ai.
Thật là quá bậy. Lúc đó giá mà Tây thực dân chịu nhận cho anh Ba phụ bếp vào
học làm quan, thì làm gì có chuyện ra đi tìm đường cứu nước. Mà toàn chuyện làm
bếp ăn nhậu phải khỏe re không hà?
Không được vào học trường làm quan, anh Ba phụ
bếp tức quá, tiếp tục cuộc phiêu lưu, nhưng từ đây anh Ba để bụng “thù tây”, mà
chữ Tàu gọi là “ố Pháp”. Tìm kiếm công danh trong xã hội trọng chữ nghĩa không
phải là chuyện dễ ở cái xứ Phú Lang Sa.
Vì vậy anh Ba rất mừng khi được một tên Tây đỏ
chọn qua Liên Xô, học cái thứ chủ nghĩa tố cha, mắng mẹ, phản thầy, phỉnh bạn,
đem về áp dụng ở Việt Nam. Y ta còn tổ chức một đảng chuyên cộng chứ không bao
giờ trừ cho ai tý gì, tức là cướp thì được chứ nhất định không nhả ra, vừa bóc
vừa lột rất tinh vi. Tinh vi đến độ người bị bóc bị lột chỉ còn một cái quần
xà-lỏn, thì mới tỉnh giấc mơ hoa, nhưng ô hô, đã quá trễ rồi.
Nhờ thời thế, anh Ba chớp được quyền lực, danh
trấn giang hồ, tiếng tăm nổi như cồn, lừng lẫy đến nỗi khi anh Ba chẳng may hui
nhị tỳ, thì xác anh Ba được đám đệ tử ướp mắm ướp muối và lộng kiến đặt ngay ở
giữa thủ đô, để hù dọa bà con cô bác. Con bò mà lười cày bừa, dọa đến tên anh
Ba là nó tức khắc đứng lên xung phong lao động xã hội chủ nghĩa, vì nó rất sợ
anh Ba gởi đi học tập cải tạo.
Chuyện đời ngang đây cũng chưa hấp dẫn. Hấp dẫn ở
chỗ vài chục niên sau khi anh Ba đang nằm trong lồng kiến, có lẽ nằm hoài một
chỗ quá ể mình, nên trời xui đất khiến, có một ông giáo ở tận bên xứ Tàu, viết
sách nói rằng anh Ba lộng kiến không phải là anh Ba liệng cống, cũng không phải
là anh Ba phụ bếp thuở xưa, mà kẻ nằm chềnh ềnh đó là một anh Ba Tàu, giả làm
anh Ba phụ bếp.
Theo ông giáo Tàu, anh Ba phụ bếp bị đứt gánh nửa
chừng xuân. Mới hơn bốn chục cái xuân xanh, anh Ba phụ bếp vì thổi lò nhiều
quá, bị nám phổi, về chầu Diêm vương khi còn ở khách sạn không sao của người
Anh ở Hướng Kỏn. Bọn cướp quốc tế tiếc công đã xây dựng một tay tình báo có
hạng, nên chơi trò trồng người, cho một anh Ba Tàu thế vào. Số phận éo le đã
diễn ra hai lần trồng người trong gia đình anh Ba. Lần trước là trồng cha. Lần
nầy là trồng con.
Từ đó, ngôi sao anh Ba, nay có tên mới là Ba Tàu
hay Ba Giả Cầy lên vùn vụt, không khác gì khi Dị Nhân gặp Lã Bất Vi. Nhờ vậy
anh Ba Giả Cầy chớp được quyền lực, sống đời đế vương. Cái trò trồng người của
tụi Tàu cộng bắt đầu ép-phê. Anh Ba Gỉ Cầy, vì gốc Tàu nên ra lệnh cho Phạm
thừa tướng ký giấy nhượng đảo cho Tàu cộng. Còn anh Ba Giả Cầy thì phây phây
hưởng thụ, sát phạt tùy thích, hưởng cho phỉ chí đời con cầy lên giả làm người.
Cho đến khi chết, anh Ba Giả Cây còn được lộng kiến.
Chuyện anh Ba thật, anh Ba giả hay anh Ba Giả
Cầy, thật là khó biết đâu mà mò. Mấy ông nhà báo khắp thế giới kháo với nhau
rằng đám đệ tử anh Ba ở thôn Ba Đình chắc chắn sẽ trả lời chuyện nầy, sẽ phản
pháo ông giáo Tàu. Tuy nhiên, thực tế còn khuya đám để tử của anh Ba mới trả
lời trả vốn, vì một lẽ đơn giản là từ lâu chúng ngậm miệng ăn tiền. Ai than, ai
thở, ai quở, ai nguyền rủa, ai xỉ vả gì thì chúng cứ ngậm miệng ăn tiền là
thượng sách, khỏe re như bò kéo xe. Dại gì mà phải thanh minh thanh nga cho lòi
thêm cái đuôi cáo. Cứ bình chân như vại, câm miệng như hến là xong ngay. Người
(dân Việt) la mặc người, đàn chó (cộng) cứ chạy.
Nghĩ cho cùng, có tranh luận cãi vả cũng chẳng đi
đến đâu. Chắc chắn ông giáo Tàu bảo rằng ông ta nói đúng, vì ông ta có giấy tờ
khai tử của anh Ba đầy đủ. Chắc chắn đám đệ tử của anh Ba ở Ba Đình cũng bảo
anh Ba nằm trong đó đúng là anh Ba thật. Bởi vì nếu anh Ba đó mà là giả, thì
không lẽ chế độ của chúng là đồ giả sao? đồ hàng mả hay sao? Giá nào chúng cũng
phải bảo vệ cái ghế của chúng. Ai dại gì mà thưa ông tôi ở bụi nầy? Vì vậy, sư
nói sư phải, vãi nói vãi hay. Hai bên cãi nhau tới khuya cũng sẽ bất phân thắng
bại.
Trong khi đó, bàn dân thiên hạ có dịp lời ra
tiếng vào, vui như ngày Tết. Lời bàn Mao Tôn Cương cho dzui cửa dzui nhà. Trước
hết, phe họ hàng đệ tử của anh Ba sẽ cho rằng anh Ba nầy là anh Ba thật vì vào
năm 1945, khi ráng sức hùng hồn đọc bản tuyên ngôn do cái anh trùm tình báo cao
bồi Mẽo soạn, anh Ba đọc đúng giọng Nghệ của ông thầy giáo hào hoa phong nhĩ là
cụ tổ thiệt của nhà anh.
Chứng cớ của các ông về phe với thầy giáo Tàu thì
nhiều lắm. Người ta nói rằng anh Ba Giả Cầy nầy quê cha đất tổ ở bên Tàu nên
chẳng thèm về Nghệ An thăm bà con. Sau khi thâu tóm được Bắc bộ phủ, anh Ba Giả
Cầy trong mười mấy năm ngự trị ngoài Bắc chỉ áo gấm về làng có một lần. Ai cũng
ưa áo gấm về làng, thăm ngôi nhà xưa, lũy tre cũ, dòng sông kỷ niệm..., nhưng
anh Ba Giả Cầy thì chẳng thích về Nghệ An tý nào, vì anh Ba Giả Cầy đâu có xuất
thân từ xứ Nghệ mà thích. Y xuất thân từ bên Tàu cơ mà.
Chẳng những không thích về Nghệ An, mà anh Ba Già
Cầy cũng không thích gặp những người ở Nghệ An như ông Cả Khơm và bà Bạch Liên.
Năm 1946, sau 30 năm xa cách, anh Cả Khơm ra Hà Nội thăm em, nhưng anh Ba Giả
Cầy gởi anh Cả ở nhà một người khác, rồi tối đến gặp nhau một chút, và ai đi
đường nấy, bái bai cho đến chết cũng không gặp lại nhau. Chỉ có thứ giả cầy mới
không có tình bà con mà thôi. Còn bà chị Bạch Liên thì nhất định không cho gặp.
Dại gì gặp, vì gặp mặt ông bà nầy, rủi ông bà hỏi
chuyện xưa, tích cũ, kỷ niệm trong gia đình, mà ú ớ không biết đường trả lời,
thì lòi đuôi cáo ra ngay. Tránh voi chả xấu mặt nào, thôi đường ai nầy đi.
Có hai câu chuyện thú vị khác về anh Ba Giả Cầy.
Vì là người Tàu phù, nên anh Ba Giả Cầy thích lấy vợ Tàu, nhưng ông tể tướng
Tàu Chu Ân Lai và chàng bí thư chứ không bí mưu mẹo là Lê Duẩn đều không chịu.
Các tên nầy sợ bể mánh chăng? Sau đó, khi gần chết, anh Ba Giả Cầy yêu cầu mời
một người Tàu hát bài ca Tàu cho anh Ba nghe. Nghe xong rồi đả quá, anh Ba mới
phê và nhắm mắt được. Cóc chết ba năm quay đầu về đất tổ, huống gì là người.
Anh Ba Tàu nghe nhạc Tàu là đúng quá.
Hà hà! Ai nói cũng có lý cả. Biết tin ai bây giờ?
Có một điều chắc chắn là anh Ba chết đi đã mấy chục niên rồi, mà cái chế độ
trong nước thật gian ác, không chịu chôn cất tử tế cúng kiếng đầy đủ, cho anh
Ba về với cát bụi theo nghi thức cổ truyền Việt Nam. Chúng cứ hành hạ xác anh
Ba ở giữa chợ đông, để ông đi qua chửi một tiếng, bà đi lại rủa một câu. Làm
sao siêu thoát nổi trời ơi!
Rồi người ta đem ba đời dòng họ nhà anh Ba ra
ngâm cứu hoài. Khi ngâm cứu, người trước kẻ sau, đá lên đá xuống bầm dập nhiều
lần như cái anh chàng Tần Cối thuở xa xưa. Nghĩ cho cùng, cuộc đời anh Ba thật
hoặc anh Ba giả đã lưu manh gian ác rồi, mà cái đám lâu la hạ bộ của anh Ba ở
thôn Ba Đình càng lưu manh gian ác gấp trăm lần, hành hạ và bóc lột chủ của
chúng đến tận xương tủy cho đến khi chết mà vẫn chưa tha mạng. Thôi xin các
ngài tha cho anh Ba nhờ tý, dẹp quách cái xác thối đó đi, vừa làm phúc cho anh
Ba phụ bếp, vừa khỏi ô nhiễm môi trường, vừa đỡ tốn tiền đóng thuế xương máu
của nhân dân để nuôi báo cô cái xác đó.
Nói gì thì nói, cái kế trăm năm trồng người của
Quản Trọng được con cháu ông ta áp dụng một cách tài tình. Chẳng những chúng
trồng thường dân, mà trồng cả chủ tịch nước. Hay thật. Không khéo rồi đây, sau
khi chứng minh rằng đường xe lửa Tàu đến đâu, đất Tàu cộng đến đó, thì chúng sẽ
lý luận rằng anh Ba là người Tàu, thì chỗ anh Ba nằm cũng là đất Tàu luôn,
nghĩa là Hà Nội sẽ trở thành Đông quan như dưới thời Minh thuộc. Dám lắm bà con
ơi!
Mà nếu câu chuyện trồng người của ông giáo Tàu
không đúng sự thật, thì việc ông giáo Tàu dựng ra câu chuyện anh Ba Giả Cầy,
thì cũng vui, cũng tạo thêm cơ hội để bàn dân thiên hạ xào xáo, nguyền rủa anh
Ba đang nằm trong thâm cung Ba Đình, và nguyền rủa luôn đám đệ tử bất lương của
anh Ba, đang cúc cung phục vụ cho những tên Tàu Cộng ăn cướp ở Bắc Kinh. Thâm
ơi thật là thâm! Đàng nào cũng thâm. Thâm như chuyện Tào Tháo với Khổng Minh
thời Tam Quốc.
(Toronto, Canada)
Quân đội Nhân dân: trung với ai, hiếu với ai?
Vũ Thế Phan (Danlambao) - "Tôi cho rằng đảng ta lập ra quân là để bảo vệ Tổ quốc, Nhân dân chứ không phải là lập ra là bảo vệ, trung thành với đảng, vì vậy quân đội phải trung thành, bảo vệ Tổ quốc, Nhân dân rồi mới đến đảng, có như vậy mới đúng chứ… Gọi quân đội là quân đội nhân dân, thế thì là từ nhân dân mà ra. Cho nên phải trung với nước, hiếu với dân là đúng rồi. Chứ không ai nói là quân đội Đảng Cộng sản…".
Đảng CSVN vẫn luôn trương khẩu hiệu "QĐND Trung với Nước, Hiếu với Dân". Nhưng đến năm 2013 vì nhu cầu "sửa đổi Hiến Pháp 1992-2001 bổ sung", khẩu hiệu "truyền thống" này đã bị/được đổi thành "Quân đội ta trung với đảng, hiếu với dân". Do đó đảng cs VN đã huy động đội ngũ dư luận viên để đáp ứng nhu cầu này, trong số đó có bài "Quân đội ta trung với đảng, hiếu với dân..." của Vũ Tiến Anh - 05/03/2013 (1).
Cuối năm 2014 này, nhân kỷ niệm 70 năm ngày thành
lập QĐNDVN (22/12/1944-22/12/2014) và trước thềm ĐHĐ XII 2016 (liên
quan tới sự mặc cả giàn xếp 4 cái ghế Tứ trụ triều đình), vấn đề này lại được
khuấy lên, trong đó có bài "Không thể có và
không bao giờ có quân đội đứng ngoài chính trị" của Thiếu tướng PGS-TS Nguyễn Bá Dương - 08/12/2014 (2), và
đặc biệt là bài "Không phân chia sự
lãnh đạo quân đội cho lực lượng khác ngoài đảng" của chính ông TS Chuyên ngành xây dựng đảng, đương kim TBT
Nguyễn Phú Trọng - 19/12/2014 (3); Cả hai bài đều cũng chỉ nhắm vào một việc là
nhắc nhở quân đội phải tuyệt đối trung thành với đảng cs VN, thay vì theo lẽ
thường tình là trung thành với Đất Nước, với Tổ Quốc, với Nhân Dân.
Nội dung cốt lõi trong bài của ông Nguyễn Bá
Dương cũng như của ông Nguyễn Phú Trọng chẳng mấy khác so với bài của ông Vũ
Tiến Anh, cho nên Vũ Thế Phan tôi trích nguyên văn từng đoạn bài của tác giả Vũ
Tiến Anh từ báo Nhân Dân điện tử (1) và chỉ đính kèm liền sau đó bằng những
hình ảnh tư liệu từ lề đảng – thay lời phản bác, vạch trần sự trí trá vô sỉ của
đảng và chính quyền cs VN.
[
"Quân đội ta trung với đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng" - đó là lời Chủ tịch Hồ Chí Minh khi Người khẳng định bản chất cách mạng của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Tác giả, cựu chiến binh Vũ Tiến Anh đã sử dụng
nội dung cơ bản của tư tưởng chỉ đạo này để đặt tên cho bài viết gửi Báo Nhân
Dân. Theo tác giả, ông không thể im lặng trước việc một số người nhân việc tổ
chức lấy ý kiến của nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 để đưa ra ý
kiến đòi "phi chính trị hóa quân đội", thậm chí xuyên tạc một nội
dung của Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992...] (Nhân Dân Online)
Phản bác 1:
"Phải luôn luôn nâng cao chí khí cách mạng "trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng"
Phản bác 2:
Trung với Nước, Hiếu
với Dân
*
[Tôi viết bài này gửi tới Báo Nhân Dân sau một sự
kiện là niềm tự hào của gia đình tôi. Ðó là cuối tháng 2 vừa qua, con trai đầu
của tôi đã lên đường nhập ngũ, từ nay gia đình tôi có ba thế hệ là "Bộ đội
Cụ Hồ". Cha tôi nhập ngũ từ kháng chiến chống thực dân Pháp, sau đó chiến
đấu trên chiến trường miền nam, ông đã về hưu gần 20 năm; tôi nhập ngũ đầu năm
1975, tuy không được tham gia cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975,
nhưng tôi từng chiến đấu ở biên giới Tây Nam, nay đã chuyển ngành. Sức yếu nên
cha tôi không cùng mọi người tiễn cháu tới nơi tập trung. Ông cầm tay cháu dặn
dò: "Từ nay là "Bộ đội Cụ Hồ" rồi cháu nhé!". Tôi biết đó
là lời gan ruột của ông. Như mọi người Việt Nam, cha con tôi đều mang trong
mình dòng máu yêu nước của tổ tiên. Tuy nhiên, qua tâm sự của cha, qua năm tháng
trong quân ngũ, rồi về sau tìm hiểu, tôi tin chắc nếu không được dẫn dắt bởi
một tư tưởng chính trị đúng đắn thì lòng yêu nước sẽ rất dễ lạc hướng. Thời đất
nước còn bị chia cắt, quân đội Sài Gòn hô hét "Tổ quốc - danh dự - trách
nhiệm", song khẩu hiệu đó có nghĩa lý gì khi đội quân ấy phải "tầm
gửi" vào túi tiền của ngoại bang và dùng súng bắn lại đồng bào? Nên đội
quân ấy đã thất bại thảm hại, mặc dù "có lục quân và không quân đứng thứ 4
thế giới, hải quân đứng thứ 9 thế giới", "có ưu thế 2 lần về quân số,
4 lần về xe tăng và đại bác, hơn tuyệt đối về không quân và hải quân" so
với Quân đội nhân dân Việt Nam (QÐND Việt Nam). Rộng hơn và xa hơn, các đội
quân viễn chinh từ phương Tây tới Việt Nam, sau này đến Afghanistan, Iraq,...
đều nhân danh bảo vệ đất nước của họ, "bảo vệ thế giới tự do",
"chống khủng bố", "bảo vệ nhân quyền",... Nhưng các chiêu
bài ấy không che đậy được sự thật là họ từng đẩy nước ta vào cảnh lầm than,
đang đẩy xã hội Iraq, Afghanistan lâm vào cảnh rối ren với cái chết của hàng
trăm nghìn người dân lành vô tội. Những hành động đó vì mục đích "phi
chính trị" hay sao?] (Vũ Tiến Anh)
Phản bác 3:
CT Hồ Chí Minh ký và
tặng Trường võ bị Trần Quốc Toản, năm 1946
*
[Là người am hiểu về lý luận và thực tiễn quân
sự, có tầm nhìn xa trông rộng về bản chất, vai trò của lực lượng vũ trang cách
mạng trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, ngay từ khi thành lập Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (năm 1944) -
tiền thân của QÐND Việt Nam, Bác Hồ đã dứt khoát khẳng định vai trò tổ chức,
lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với quân đội cách mạng, khẳng định tính
tất yếu của quan hệ chặt chẽ giữa quân sự và chính trị. Ngày 25-10-1951, tại
Trường chính trị trung cấp quân đội, Người nói: "Quân sự mà không có chính
trị như cây không có gốc, vô dụng lại có hại. Quân đội ta là quân đội nhân dân.
Nhân dân có Ðảng lãnh đạo, Ðảng có chính cương, chính sách. Ðã là quân đội nhân
dân thì phải học chính sách của Ðảng". (Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 6, NXB
Chính trị Quốc gia, H.2009, tr.318). Và trong Chỉ thị thành lập Ðội Việt Nam
Tuyên truyền Giải phóng quân, Người viết: "Ðội Việt Nam Tuyên truyền Giải
phóng quân nghĩa là chính trị trọng hơn quân sự. Nó là đội tuyên truyền. Vì
muốn có kết quả thì về quân sự, nguyên tắc chính là tập trung lực lượng, cho
nên, theo chỉ thị mới của Ðoàn thể, sẽ chọn lọc trong hàng ngũ những du kích
Cao - Bắc - Lạng số cán bộ và đội viên kiên quyết, hăng hái nhất và sẽ tập
trung một phần lớn vũ khí để lập ra đội chủ lực". Thực tế đã chứng minh,
dưới sự tổ chức, lãnh đạo của Ðảng, QÐND Việt Nam đã trở thành lực lượng nòng
cốt của lực lượng vũ trang để đương đầu, đánh thắng các thế lực ngoại xâm có
tiềm lực quân sự mạnh gấp nhiều lần. Thực tế cũng chứng minh, dưới sự lãnh đạo,
giáo dục, rèn luyện của Ðảng, quân đội ta đã có đường lối chính trị, mục tiêu,
lý tưởng chiến đấu đúng đắn, có khả năng xác định đối tượng tác chiến cụ
thể,... Ðó là các yếu tố nền tảng để QÐND Việt Nam xác định phương hướng tổ
chức và xây dựng lực lượng. Nhìn lại lịch sử, gần 70 năm qua, QÐND Việt Nam
dưới sự lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đã cùng toàn dân hoàn thành rất
xuất sắc nhiệm vụ giải phóng đất nước, và đang ngày đêm bảo vệ vững chắc Tổ
quốc.] (Vũ Tiến Anh)
Phản bác 4:
Bút tích của Đại tướng
Võ Nguyên Giáp, Hà Nội 01/05/2006
*
[Cho nên tôi rất phẫn nộ, khi thấy gần đây xuất hiện ý kiến đánh giá của một số người về một luận điểm rất quan trọng của Bác Hồ về bản chất của QÐND Việt Nam. Từ sự kiện ngày 26-5-1946 tại Lễ khai giảng của Trường võ bị Trần Quốc Tuấn, Bác Hồ đã trao tặng cán bộ, học viên nhà trường lá cờ đỏ có thêu dòng chữ "Trung với Nước, Hiếu với Dân", có người đặt ra câu hỏi: "Không hiểu sao, sau này người ta lại thêm, không còn ngắn gọn, kéo dài Lời dạy của Bác Hồ đối với quân đội từ 24 chữ thành 46 chữ, bộ đội ta khó nhớ". Người khác liên hệ với Ðiều 70 (sửa đổi, bổ sung Ðiều 45) của Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 với nội dung: "Lực lượng vũ trang nhân dân phải tuyệt đối trung thành với Ðảng Cộng sản Việt Nam, Tổ quốc và nhân dân, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Ðảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa, cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế", để cho rằng: "... "Trung với nước, hiếu với dân" là sự tổng kết cô đọng nhất về nhiệm vụ và mục đích tối thượng của quân đội ta" rồi quy kết việc sửa thành "Trung với Ðảng, hiếu với dân" là "vô nghĩa" và "những người bỏ vế "Trung với nước" như thế là chống lại Hồ Chí Minh chứ không phải làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh". Người khác trả lời phỏng vấn trên BBC: "Trước đây, Hồ Chủ tịch chỉ nói quân đội phải trung với nước, hiếu với dân... Lâu nay người ta nói học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh mà sao bây giờ người ta lại muốn làm trái là thế nào? Sao lại thay đổi ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh?". Tôi rất thất vọng, vì trong những người phát ngôn như thế, có người từng nhiều năm phục vụ trong quân đội!] (Vũ Tiến Anh)
Phản bác 5:
"
Triển lãm trưng bày và giới thiệu 1.400 đầu sách các loại hình tư liệu như Di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh; Học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh về Trung với Nước Hiếu với Dân; tranh ảnh, băng video, đĩa CD của Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia" (tức hậu thân Nxb Sự Thật 1945-1992).
*
[Xem xét về lịch sử, người cẩn trọng sẽ thấy lời
căn dặn "Trung với Nước, Hiếu với Dân" của Bác Hồ ra đời vào thời
điểm tháng 5-1946, tình hình đất nước rất phức tạp. Trước vô vàn khó khăn, phải
đối phó với nhiều kẻ thù, nên để chuẩn bị lực lượng trước cuộc xâm lược của
thực dân Pháp, tập hợp khối đoàn kết toàn dân, thành lập Chính phủ liên hiệp
kháng chiến với sự có mặt của đại diện nhiều thành phần, đảng phái, về danh
nghĩa Ðảng ta tuyên bố tự giải tán; nhưng thực tế là Ðảng rút vào hoạt động bí
mật. Ðây là lý do để Bác Hồ không nhắc tới "Ðảng" khi Người tới dự lễ
khai giảng khóa đầu tiên Trường võ bị Trần Quốc Tuấn. Tại đây, Bác nói với học
viên: "Anh em có nhiều giai cấp, tư tưởng khác nhau, trước hết phải đoàn
kết, đoàn kết thật thà. Phải có kỷ luật cả về tinh thần lẫn vật chất. Phải noi
gương anh dũng của anh em binh sĩ hồi khởi nghĩa để làm gương cho các lớp về
sau", rồi Người căn dặn: "Mong rằng anh em ở đây, bao giờ cũng phải
làm theo hai khẩu hiệu mà nó là cái mục đích của anh em: Trung với nước, hiếu
với dân".] (Vũ Tiến Anh)
Phản bác 6:
a.
Trung với nước, hiếu với dân
Trung với nước, hiếu với dân
"Trung, hiếu là đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam và phương Đông, được Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển trong điều kiện mới.
- Trung với nước là trung thành vô hạn với sự
nghiệp dựng nước, giữ nước, phát triển đất nước, làm cho đất nước “sánh vai với
cường quốc năm châu". Nước là của dân, dân là chủ đất nước, trung với nước
là trung với dân, vì lợi ích của nhân dân, “bao nhiêu quyền hạn đều của dân”;
“bao nhiêu lợi ích đều vì dân”...
- Hiếu với dân nghĩa là cán bộ đảng, cán bộ
nhà nước “vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ trung thành của dân”.
- Trung với nước, hiếu với dân là phẩm chất
hàng đầu của đạo đức cách mạng. Người dạy, đối với mỗi cán bộ đảng viên, phải
“tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân”, và hơn nữa, phải “tận trung với
nước, tận hiếu với dân”.
- Trung với nước, hiếu với dân là phải gắn bó
với dân, gần dân, dựa vào dân, lấy dân làm gốc. Phải nắm vững dân tình, hiểu rõ
dân tâm, quan tâm cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, làm cho dân hiểu rõ
nghĩa vụ và quyền lợi của người làm chủ đất nước.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về trung với nước, hiếu
với dân thể hiện quan điểm của Người về mối quan hệ và nghĩa vụ của mỗi cá nhân
với cộng đồng, đất nước."
Bài 4: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh -
hodienloi - 17-03-2011 10:44 PM
*
[Vì muốn đi từ quy kết đến phủ nhận vai trò lãnh
đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam đối với QÐND Việt Nam, người nêu ý kiến lệch lạc
trên lại bộc lộ "tầm nhìn không qua ngọn cỏ" của chính mình. Cho rằng
Ðiều 70 (sửa đổi, bổ sung Ðiều 45) của Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 có
"tầm nhìn không qua ngọn cỏ", song người đó không biết sau này, khi
vai trò lãnh đạo cách mạng của Ðảng đã được khẳng định công khai, trong Bài nói
trong buổi chiêu đãi mừng quân đội ta 20 tuổi (đăng Báo Nhân Dân ngày 23-12-1964),
Bác Hồ nói rất cụ thể: "Quân đội ta trung với Ðảng, hiếu với dân, sẵn sàng
chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ
nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng.
Cán bộ và chiến sĩ thương yêu nhau như ruột thịt, chia ngọt sẻ bùi. Quân và dân
như cá với nước, đoàn kết một lòng, học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau" (Hồ Chí
Minh toàn tập, Tập 11, NXB Chính trị Quốc gia, H.2009, tr.350). Vậy, chính họ
là người hiểu trái ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, phải biết xấu hổ vì phát
ngôn tùy tiện.] (Vũ Tiến Anh)
Phản bác 7:
"Học tập và làm
theo tư tưởng Hồ Chí Minh về Trung với Nước, Hiếu với Dân..."
*
[Trong gia đình, cha con tôi cùng là cựu chiến
binh, ngày 22-12, ngày 27-7, ngày thành lập đơn vị,... cha con tôi đều gặp gỡ
đồng đội cũ, đến Nghĩa trang liệt sĩ thắp nén tâm nhang. Nhiều lần cha tâm sự
với tôi: "Cha may mắn là lành lặn trở về, bao nhiêu đồng đội của cha không
được như thế!", nói xong ông lại rơm rớm nước mắt. Mỗi lần nghe cha tâm
sự, tôi càng thấy thấm thía. Ðể có cuộc sống hôm nay, để chúng ta có thể tự hào
là người Việt Nam, đã có hàng vạn, hàng vạn "Anh Bộ đội Cụ Hồ" ngã
xuống, trong số đó, có rất nhiều người là đảng viên cộng sản. Họ luôn đi đầu
trên trận tuyến chống quân thù, sẵn sàng hy sinh vì lời thề: "Trung với
Ðảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc,
vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua,
kẻ thù nào cũng đánh thắng". Những năm tháng này, cán bộ, chiến sĩ trong
LLVT vẫn có mặt ở mọi miền Tổ quốc. Họ vượt mọi khó khăn gian khổ để nắm chắc
cây súng bảo vệ Tổ quốc. Họ sống cùng nhân dân, giúp đỡ nhân dân lúc khó khăn,
cùng nhân dân xóa đói, giảm nghèo. Tôi kính trọng họ, vì họ là người yêu nước
chân chính, không huênh hoang tự coi mình yêu nước hơn người khác. Họ không
kiêu căng, mà bình dị, dù đã đổ nhiều mồ hôi, công sức, thậm chí cả xương máu
của mình đóng góp cho Tổ quốc. Hàng triệu người con ưu tú của Tổ quốc đã và
đang sống như thế. Tôi tin vào điều đó, và tin con trai tôi sẽ xứng đáng là
"Anh Bộ đội Cụ Hồ".] (Vũ Tiến Anh).
Phản bác 8:
19. Học tập và làm
theo tư tưởng Hồ Chí Minh về Trung với Nước, Hiếu với Dân
Phản bác 9:
Kết:
Phản bác 9:
* "Gọi
quân đội là quân đội nhân dân, thế thì là từ nhân dân mà ra. Cho nên phải trung
với nước, hiếu với dân là đúng rồi. Chứ không ai nói là quân đội Đảng Cộng
sản." (Tướng Nguyễn Trọng
Vĩnh, trả lời BBC, 28/02/2013).
* “...Tôi
cho rằng đảng ta lập ra quân là để bảo vệ Tổ quốc, Nhân dân chứ không phải là
lập ra là bảo vệ, trung thành với đảng, vì vậy quân đội phải trung thành, bảo
vệ Tổ quốc, Nhân dân rồi mới đến đảng, có như vậy mới đúng chứ...” (Trích nguyên văn bài nói chuyện của CTN Trương Tấn Sang tại
CLB Thăng Long, 8g 00 ngày 19/2/2013 - Đoàn Sự ghi).
Tóm lại, hỡi các lực lượng vũ trang nhân dân: Ai
nuôi Đảng, Nhà nước và cả hệ thống chính trị ở Việt Nam? (4).
No comments:
Post a Comment
Thanks