Đại Học chăn Trâu




Sunday 26 October 2014

Tranh Đấu Cho Một Xã Hội Dân Sự, Làm Người Công Dân Tự Do


Tranh Đấu Cho Một Xã Hội Dân Sự, Làm Người Công Dân Tự Do

Trung Quốc khống chế Bộ Chính Trị đảng CSVN .wmv



image





Preview by Yahoo






Bài đc suy gm: Bài hc nào cho phong trào Dân ch Vit Nam t biu tình Hng Kông, bài phân tách giá tr ca Kami.  Hình nh ch có tính minh ha.
Gióng lên hi trng báo đng nn Dân ch Hng Kông đang b đc tài tàu cng uy hiếp.
 Phù Đng Joshua Wong t chi bt tay vi  đc khu trưởng Hng Kông Lương Chn Anh nhân dp ông này đến thăm các em sinh viên, hc sinh biu tình tuyt thc. Hình dưới:  Nhóm sinh viên được c ra đi thoi trc tiếp vi chính quyn.  Tin mi nht cho biết cuc đàm phán đã tht bi do s thiếu thin chí ca phía chính quyn.  Alex Chow, (th 3 t trái) lãnh t sinh viên, cho biết :”h rt mơ h”.
Cuc biu tình đòi t do bu c ca Sinh viên Hong Kong được mt s đông người Vit nam chăm chú theo dõi và c vũ. Mi người yêu mến và c vũ Dân ch Vit Nam đu hướng v Hong kong, vi khu hiu “Today’s Hong Kong, Tomorrow’s Vietnam” – “Hôm nay ca Hng Kông, ngày mai ca Vit Nam”. Phi tha nhn, đây cũng chính là ước vng ca không ít người.

Không ch truyn thông (k c truyn thông nhà nước), mà trên các mng xã hi cũng ngp tràn các tin tc, hình nh din biến biu tình Hong kong được người ta chia s, cp nht. Có l cũng bi nguyên nhân và cũng là đng lc ca cuc xung đường Hong kong rt ging như Vit Nam trong hàng chc năm nay. Đó là mt th bu c dân ch gi hiu, theo công thc “Đng c, Dân bu” mà thc cht là mt s cưỡng đot quyn t do bu c, ng c ca người dân đã được Hiến pháp bo h. Vì đi vi mt b phn người Vit Nam, mt cuc xung đường đ phn kháng chính tr nhm to áp lc cn thiết buc chính quyn hin ti Vit Nam phi thay đi th chế chính tr đc đng toàn tr như hin nay là mt điu cp bách và cn thiết.

Vài nét v cuc biu tình Hong kong
Bc Kinh t trước đến nay vn ch trương ngăn chn ph thông đu phiếu trong bu c, đng thi mun duy trì tính cht các cuc bu c trên lãnh th Trung Quc tình trng “Chúng tôi chn, các anh bu” như h đã tng làm trong sut my chc năm cm quyn Trung quc. Ban lãnh đo Trung Quc biết rng vic bu c t do dân ch kiu phương Tây nếu tiếp tc đ din ra ti Hong Kong là điu hết sc nguy him. Nếu không nhanh chóng được loi b thì nó s tr thành tm gương cho nhng người ng h dân ch ti Trung Quc s noi theo.

Cho dù, ti thi đim trước khi tiếp nhn Hong Kong, chính quyn Trung Quc đã tng ha hn s tng bước chuyn đi sang mt chính quyn dân c. Điu đó đã được lãnh đo Trung quc khng đnh vào năm 1993, nghĩa là trước thi đim Trung Quc tiếp nhn ch quyn Hong Kong bn năm, theo đó Đng CS Trung Quc đã khng đnh rng “Vic Hong Kong xây dng nn dân ch thế nào trong tương lai hoàn toàn nm trong quyn t quyết ca Hong Kong. Chính quyn trung ương s không can thip.” Không ch thế, phía Trung Quc cũng đã cam kết s t chc mt cuc bu c dân ch vào năm 2017, bng hình thc ph thông đu phiếu đ người Hong Kong có th t la chn nhà lãnh đo cho riêng mình.

Tuy vy Trung Quc cũng đã nut li, đến ngày 24.3.2013 ông Kiu Hiu Dương, Ch tch Đi hi đi biu Nhân dân toàn quc (Quc hi) Trung quc tuyên b rng các ng c viên Trưởng Đc khu Hành chính phi có lòng yêu nước đi vi c Trung Quc đi lc và Hng Kông, không đi đu vi chính quyn trung ương và không chp nhn các ng c viên theo trường phái ng h dân ch đi lp. Và đến cui tháng 8.2014 va qua, Quc hi Trung Quc đã thông qua mt ngh quyết đưa ra nhng quy đnh đ áp dng cho cuc bu c chc v Trưởng Đc khu Hành chính Hong Kong s được t chc vào năm 2017. 

Theo đó chính quyn Trung Quc s tiến hành sàng lc ng c viên cho v trí Trưởng Đc khu Hành chính Hong Kong và s n đnh danh sách cui cùng t hai đến ba ng c viên đ cho c tri la chn. Nghĩa là c tri vn có quyn b phiếu đ la chn người đm nhim chc v Trưởng Đc khu Hành chính Hong Kong, nhưng h ch có th b phiếu cho mt trong vài chn la đã đưọc sàng lc sn bi chính quyn Trung Quc. Mà thc cht là bu c theo li bu c gi hiu mà dân chúng Hng Kong gi mt cách ma mai là “Chúng tôi c, các anh bu”.

Đây là s thách thc ca chính quyn Bc kinh và tng lp sinh viên hc sinh Hong Kong, đng thi cũng là nguyên nhân dn đến cuc biu tình ca Sinh viên Hong Kong vi mc đích đòi chính quyn Bc kinh phi tôn trng quyn bu c t do ca dân chúng.

 Nhiu băng rôn vàng ym tr Dân ch được ct vào hàng rào tòa nhà chính quyn Hng Kông
Mt s v lãnh t co đu đ phn đi cái gi là “đng c dân bu” áp đt lên Hng Kông.
Câu chuyn Đoàn Lut sư TP. HCM

Vic Đi hi Đoàn lut sư TP. H Chí Minh din ra chm tr hn theo d kiến hơn na năm tri và là Đoàn lut sư cui cùng trên c nước tiến hành đi hi là mt vn đ bt thường khiến cho chính quyn phi đau đu. Mt trong nhng nguyên nhân chính khiến cho Liên đoàn Lut sư Vit Nam chưa th tiến hành đi hi ln th II, vì phi ch kết qu đi hi Đoàn lut sư TP. H Chí Minh.

Tt c xut phát t lý do mà theo Đoàn lut sư TP. H Chí Minh cho rng: Công văn s 74/LĐLSVN ngày 10.4.2014 do ông Lê Thúc Anh – Ch tch Liên đoàn lut sư Vit Nam ký, v vic b xung tiêu chun đi vi chc danh Ch nhim Đoàn lut sư TP. H Chí Minh đã không bo v được mt nguyên tc cao nht ca Đoàn Lut sư. Đó là s kết hp gia qun lý Nhà nước vi chế đ t qun ca Đoàn Lut sư. Điu đã được quy đnh trong Lut Lut sư, đng thi đã vi phm nguyên tc thượng tôn Pháp lut (Rule of Law) đó là s đc lp ca Đoàn Lut sư.

Trong thông báo 135E/ĐLS v vic “Làm rõ thêm v s áp đt không dân ch, can thip trái pháp lut đi vi Đi hi Đi biu Đoàn Lut sư Thành ph H Chí Minh nhim kỳ VI (2013-2018)”, ký ngày 01.8.2014, ông Nguyn Đăng Trng – Ch nhim Đoàn lut sư TP.HCM đã khng đnh: “Đi ngũ lut sư trên c nước, trong đó có lut sư ca Đoàn Lut sư Thành ph H Chí Minh đu hiu rt rõ rng Đng Cng sn Vit Nam “là lc lượng lãnh đo Nhà nước và Xã hi” (Điu 4, khon 1, Hiến pháp). Nhưng lãnh đo không phi là đng ra làm thay công vic ca mt t chc xã hi ngh nghip như ca Đoàn Lut sư Thành ph H Chí Minh, không phi áp đt không dân ch, can thip trái pháp lut đi vi Đi hi nhim kỳ ca Đoàn Lut sư Thành ph H Chí Minh. Tt c các lut sư trên c nước cũng hiu rt rõ rng: “các t chc Đng và Đng viên Đng Cng sn Vit Nam hot đng trong khuôn kh Hiến pháp và Pháp lut” (Điu 4, khon 3, Hiến pháp)”.

Và kết qu mang li là, Ban Thường v Thành y TP.HCM đã kết lun ông Nguyn Đăng Trng đã vi phm qui chế làm vic ca Đng đoàn Đoàn Lut sư TP, vi phm nguyên tc t chc và sinh hot ca t chc Đng do điu l Đng qui đnh, vi phm điu l Đoàn Lut sư TP và qui chế làm vic ca Ban Ch nhim Đoàn Lut sư TP, gây mt đoàn kết trong ni b Đng đoàn. Và đã thi hành k lut khai tr ra khi đng đi vi ông Nguyn Đăng Trng. Nên nh LS Nguyn Đăng Trng là đi biu Quc hi khóa XII.

Dù rng toàn b kế hach thành lp Liên đòan Lut sư Vit Nam thuc khuôn kh d án “H tr ci cách tư pháp và pháp lut ti Vit Nam” do Đan Mch và Thy Đin h tr cho B Tư pháp Vit Nam. Nhưng cũng không th cu vãn dược tình thế.

Và sau cùng, ngày 12.10.2014 thì Đi hi đoàn lut sư TP.HCM cũng vn “thành công tt đp” sau mt ngày làm vic vi vã ti Hi trường Thành y TP. HCM. Điu đáng nói là đi hi được tiến hành ch có 547/799 lut sư tham d đi hi đi din cho hơn 4.000 lut sư TP. HCM, đt t l 68,45% và không có s tham d ca đương kim Ch nhim LS. Nguyn Đăng Trng.

Được biết, trước khi khai mc và ngay trong ngày đi hi, LS. Nguyn Đăng Trng đã b công an mi làm vic  đ làm rõ mt s vn đ liên quan đến cá nhân ông. S vng mt ca lut sư Nguyn Đăng Trng làm cho đi hi din ra khá căng thng, ngt ngt…
 LS Nguyn Đăng Trng là đi biu Quc hi khóa XII b k lut khai tr khi đng, s vic này nói lên nhiu điu…
Nhng bài hc nào?

Nếu so sánh cuc cách mng Dù Hong kong vi câu chuyn va xy ra Đòan Lut sư TP. HCM v quy mô thì người ta s cho rng là s khp khing, nhưng nếu hiu Đòan Lut sư TP. HCM – mt xã hi Vit nam thu nh s thy phn nào s tương đng. Đó là s can thip ca nhà nước đi vi quyn t do bu c ca người dân trong xã hi cng sn, đó tt c mi sinh hot liên quan đến chính tr ca người dân đu phi có s sp đt sn, trên quan đim có li cho chính quyn hơn là vì quyn li ca người dân.

Đã có nhiu bài viết và nhiu ý kiến phân tích các nguyên nhân vì sao Vit nam chưa th có mt cuc cách mng Dù như Hong Kong. Nhìn chung các ý kiến đu cho rng ý thc chính tr ca người dân nói riêng và gii Sinh viên hc sinh Hong kong cao hơn hn khi so vi Vit Nam. 

Vi lý do gii thích cho rng h được tiếp xúc vi mt nn Dân ch thc s khi Hong Kong còn là thuc đa ca Anh quc. Và h cho rng, Vit nam cn có mt thi gian dài na đ phát trin nhn thc chính tr cho người dân, và ch khi nào “dân trí” ca người Vit nam đt đến mc như dân Hong Kong hin nay thì mi có th hy vng có mt cuc xung đường đông người.

Vy s bt lc ca Đoàn Lut sư TP. HCM trước vic chính quyn can thip thô bo vào tính đc lp ca Đoàn Lut sư TP. HCM cũng do “dân trí” ca hơn 4.000 lut sư thuc Đoàn Lut sư TP. HCM thp hay sao? Và nguyên nhân do đâu? Điu đó cho thy lp lun đ li cho vn đ dân trí Vit Nam thp dn đến không có các cuc xung đường như Hong Kong là mt s bin h thiếu thuyết phc.

Mt trong nhng n tượng mà cuc biu tình ca sinh viên, hc sinh Hng Kông là hình nh ca nhân vt lãnh đo sinh viên Hng Kông Joshua Wong ch mi 17 tui. Cũng như vai trò đu tranh rt quyết lit, trit đ đến cùng ca LS. Nguyn Đăng Trng, khi còn cương v Ch nhim Đoàn Lut sư TP. HCM đ đòi quyn đc lp ca Đoàn Lut sư và không cho phép nhà nước can thip đ thao túng mt hi ngh nghip ca mình. 

Tuy vy hành đng phn kháng ca LS. Nguyn Đăng Trng cũng đã b quyn lc nhà nước dp tt. Trong khi y, cuc biu tình Hong Kong đã bước sang tun th 4 và đến lúc này vn có du hiu vn đng vng. Điu đó cho thy vai trò ca mt lãnh t nếu thiếu tính t chc, s liên kết gia các t chc và thành viên thì cũng s tht bi.

Mt câu hi được đt ra là: Các t chc XHDS Vit Nam đã đng đâu trong lúc xy ra câu chuyn Đoàn Lut sư TP. HCM và ti sao h không có bt c hành đng gì đ bày t s ng h trong cuc đu tranh đơn đc ca LS. Nguyn Đăng Trng?

Cuc biu tình Hong Kong được t chc dưới s lãnh đo ca 3 t chc XHDS: Chiếm lĩnh Trung Hoàn (Occupy Central), Hc dân tư triu (Scholarism) và Liên đoàn sinh viên Hng Kông (Hong Kong Federation of Students, HKFS). Vi các lãnh t như Linh Mc Châu Diu Minh, nhà hot đng nhân quyn, Đi Diu Đình, phó Giáo sư lut, Trn Kin Dân, cu Giáo sư Xã hi hc. Và ni bt bng hai lãnh đo ca sinh viên và hc sinh: Hoàng Chi Phong (Joshua Wong), lãnh đo nhóm Hc dân tư triu (Scholarism) và Chu Vĩnh Khang (Alex Chow), sinh viên Xã hi hc, Tng thư ký Liên đoàn Sinh viên Hng Kông. Điu đáng nói cuc biu tình này đã được chun b mt cách k càng, có bài bn trước đây khá lâu, cho dù chưa tht s hoàn ho như người ta mun. Đó là chưa k h còn được s ng h v tài chính ca gii tài phit ng h cho Dân ch Hong Kong.

Còn nhìn li Vit Nam thì trong thi gian gn đây, s xut hin ca 22 t chc XHDS Vit Nam cũng đã được đánh giá là s phát trin ca công cuc đu tranh cho Dân ch Vit Nam. Tuy vy đó ch được coi là thành công vè mt b ni, nhưng còn thiếu chiu sâu, vic mt cá nhân có mt trong hu hết các t chc XHDS còn là ph biến cho thy điu đó. Trên thc tế, đến lúc này Vit nam còn quá ít các t chc XHDS đc lp hot đng có hiu qu và đc bit là thiếu s liên kết h tr ln nhau. Nhiu t chc và cá nhân trong các t chc XHDS chưa hiu rng các t chc XHDS phi gi vai trò kết ni các cá nhân trong xã hi li vi nhau, thông qua các t chc XHDS s to ra s kết ni toàn xã hi đ có th hành đng theo mt mc tiêu chung đã được thng nht. Ch khi nào to ra s ln mnh và hot đng có hiu qu ca các t chc XHDS, thì mi có th có được mt cuc cách mng đường ph.
Tuy nhiên cn thy rng, vi đc thù ca phong trào đu tranh cho Dân ch Vit nam là trong điu kin phong trào hot đng ca các t chc XHDS còn yếu và mng như hin nay thì s đàn áp, vô hiu hóa thm chí là trit tiêu các nhân t th lĩnh ca chính quyn là điu không th tránh khi. Do vy s liên kết và tương tác gia các t chc XHDS đ gây dng mt thnh Dân ch là điu hết sc quan trng và các t chc XHDS s đóng vai trò là b đ cho s xut hin mt th lĩnh ca phong trào Dân ch. Song quan trng hơn c, bên cnh vic thiếu mt th lĩnh thc th có đy đ bn lĩnh và uy tín đ đm nhn trng trách như hin nay, thì vic phi làm gì và bt đu t đâu đ thng nht hành đng vn là mt câu hi còn b b ng. Và có l đây là li gii thích v lý do vì sao truyn thông ca nhà nước Vit Nam vn khá “ci m” vi nhng tin tc v biu tình Hong Kong, hu như chính quyn không my may ngn ngi v nguy cơ này xy ra Vit Nam?


Mt hình thc Xã Hi Dân S

Kết
Không ch đi vi gii tr, mà đa s nhng người ng h cho công cuc đu tranh cho Dân ch Vit Nam đu có mt ý kiến thng nht và cho rng nguyên nhân chính là do phong trào Dân ch không thu hút được s ng h ca qun chúng vì chưa nó đ tm, và thiếu mt cương lĩnh c th

Vn đ th lĩnh cũng là vn đ quan trng không th b qua, mà cho đến lúc này hoàn toàn chưa xut hin. S tht bi ca các hot đng chính tr đông người ca các t chc XHDS Vit nam trong nhng ngày gn đây nht, như: Biu tình phn đi bn pháp hoa hay Trao Kiến ngh Yêu cu Quc hi Bch hóa vn đ Hi ngh Thành Đô, đã cho thy các hot đng này ch yếu mang tính hình thc, a dua nhm gây tiếng vang và thiếu sáng to. Đc bit là vn đ nm bt các s kin đ liên kết h tr và thúc đy, như bài hc Đoàn Lut sư TP. HCM nêu trên là mt ví d đin hình.

Tt c nhng cái đó cho thy, công cuc đu tranh cho Dân ch Vit Nam hin nay còn thiếu qua nhiu yếu t cn thiết. Đây chính là mt thách thc, đng thi là mt câu hi đòi hi nhng người tranh đu Vit Nam phi tìm câu tr li.
Ngày 16 tháng 10 năm 2014
© Kami
*Ni dung bài viết không phn nh quan đim ca RFA.

Hình nh và bài đc do nhóm Paltalk tng hp t Nam California, Hoa Kỳ.

The

Links:


Yellow Umbrella, trò chơi điện tử ủng hộ dân chủ Hồng Kông
mediaTrò chơi điện tử Yellow Umbrella - DR

Kể từ khi được cho ra mắt công chúng từ ngày 20/10/2014, trò chơi điện tử Yellow Umbrella - Kim Ô ( Dù Vàng ), đã được tải về máy vi tính cá nhân hơn 40.000 lượt. Tuy được thiết kết một cách thô thiển, nhưng đây là một trò chơi để ủng hộ phong trào dân chủ Hồng Kông.

Nguyên tắc chơi khá đơn giản. Một bên là người biểu tình đeo kính và khẩu trang chống hơi cay. Bên kia là cảnh sát được trang bị dùi cui và lựu đạn cay đang hùng hổ tiến về phía người biểu tình ôn hòa. Người biểu tình vì dân chủ Hồng Kông chỉ có dù, bánh kem hay ác liệt nhất cũng chỉ là trái sầu riêng là vũ khí để tự vệ.
Thế nhưng khi cảnh sát sắp lao vào đoàn người biểu tình, thì nhân vật huyền thoại trong lịch sử Trung Quốc là Quan Vân Trường dùng thanh Trường Đao để đỡ đòn cho những người dân ôn hòa không có vũ khí trong tay.

Người sáng lập ra trò chơi này giải thích với AFP là gặp nạn thanh niên không biết phải làm sao để chống lại sức mạnh của cảnh sát, và họ đã cầu nguyện để được Quan Công giúp đỡ. Cũng trong trò chơi điện tử này người ta nhận diện được lãnh đạo phong trào thanh niên Hoàng Chi Phong với gương mặt còn vương mùi sữa.

Về phần lãnh đạo đặc khu hành chính Hồng Kông, ông Lương Chấn Anh, thì trong trò chơi điện tử Kim Ô – Yellow Umbrella, ông ta mang hình hài quái dị với đôi tai và một cái đuôi chó. 
Người sáng lập ra chương trình « game » Yellow Umbrella là một thanh niên trẻ Phùng Giám Cường (Fung Kam-keung) giải thích mục đích của trò chơi này là nhằm ủng hộ những sinh viên học sinh biểu tình ôn hòa để đòi quyền được thực sự lựa chọn lãnh đạo. 

Tới nay, trò chơi Dù Vàng được nhiều người khen ngợi trên các trang mạng internet, tuy nhiên khó có thể biết đích xác những người đã tải trò chơi này về máy yêu thích Yellow Umbrella vì đó là một trò chơi mới lạ, dễ sử dụng hay chỉ vì đó là một hành động để thể hiện sự liên đới với phong trào cách mạng hoa dù Hồng Kông. 

Theo lời người sáng lập chương trình Yellow Umbrella, đương nhiên trờ chơi với những cây Dù Vàng bị cấm ở Đại lục. Chi nhánh của Apple tại Bắc Kinh thận trọng không rao bán sản phẩm nhậy cảm này, tránh để làm phật lòng các nhà lãnh đạo Trung Quốc.

 Lãnh đạo sinh viên Joshua Wong bị bắt
(Tin từ Reuters)

Cuối ngày hôm nay (thứ sáu) hơn 100 sinh viên ủng hộ dân chủ đã tấn công trụ sở chính quyền Hồng Kông và xô xát với cảnh sát.


001 27092014.jpg

002 27092014.jpg

003 27092014.jpg



Cảnh sát đã dùng bình xịt hơi cay vào những sinh viên biểu tình muốn 
vượt qua rào cản và hàng rào cao xung quanh khu nhà chính phủ.

Lãnh đạo sinh viên Joshua Wong đã gào thét, đấm đá, tuôn máu trên tay
khi bị cảnh sát lôi kéo đi giữa những thanh niên sinh viên khác hát to,
hô vang và giành giật cứu anh.



004 27092014.jpg


Trước khi bị bắt đi, Wong, người thanh niên gầy ốm 17 tuổi đã nói với
đám đông ủng hộ anh: "Tương lai của Hồng Kông thuộc về các bạn"
"Tôi muốn nói với CY Leung và Tập Cận Bình rằng sứ mạng chiến đấu 
cho cuộc bầu cử sẽ không chỉ từ giới trẻ, mà đó là trách nhiệm của tất cả
mọi người", anh hét lên khi nhắn gửi thông điệp đến nhà lãnh đạo 
Trung Quốc và Hồng Kông.
"Tôi không muốn cuộc đấu tranh cho dân chủ phải truyền lại cho thế hệ sau.
Đây là trách nhiệm của chính thế hệ chúng tôi"


005 27092014.jpg



Khoảng 100 người biểu tình khoác tay khóa vào nhau khi cảnh sát 
vây quanh bằng khiên chắn kim loại, một số hô vang "bất tuân dân sự".
Vào sáng ngày thứ Bảy, khoảng một ngàn sinh viên vẫn ở bên ngoài 
khu trụ sở chính phủ.



006 27092014.jpg

007 27092014.jpg



Nguồn fb: Lê Quốc Tuấn


Đảng cộng sản Trung Quốc xúc tiến chính sách "Nhà nước pháp quyền"
mediaBắc Kinh chủ trương "y pháp trị quốc" : nhiều nghệ sĩ bị bắt trong thời gian qua do ủng hộ phong trào dân chủ Hồng Kông - REUTERS

Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc đã diễn ra từ ngày 20 đến ngày 25/10, xoay quanh chủ đề « y pháp trị quốc ». Cũng trong khoảng thời gian này, một nhóm các nhà đấu tranh và luật sư đã lên tiếng bênh vực một số người, trong đó có rất nhiều nghệ sĩ, bị bắt trong mấy tuần vừa qua do ủng hộ phong trào biểu tình đòi dân chủ tại Hồng Kông.

Một số trường hợp tiêu biểu được thông tín viên của tờ Le Monde tại Bắc Kinh phản ánh trong bài : « Tại Trung Quốc, độc đảng xúc tiến chính sách « Nhà nước pháp quyền » ». Thông tín viên của Le Monde gặp luật sư của năm người bị tạm giam tại Bắc Kinh, trong đó, người thứ năm bị coi là « biến mất » từ ngày 10/10 vừa qua. Luật sư trên đã thông báo với cảnh sát rằng luật pháp quy định luật sư có thể gặp thân chủ của mình trong vòng 48 giờ sau khi bị bắt. Tuy nhiên, cảnh sát đã lảng tránh trả lời.

Trường hợp năm thân chủ của vị luật sư trên được nêu lên để chứng minh độc quyền của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Thực vậy, Đại hội lần thứ IV của Đảng đã kết thúc với lời kêu gọi « y pháp trị quốc theo màu sắc Trung Hoa » và thành lập một cơ chế, chưa hề tồn tại cho tới nay, tại Quốc hội để giám sát các hành động vi phạm pháp luật. Ngoài ra, bản công báo cũng nhắc lại rằng « yêu cầu đầu tiên của « y pháp trị quốc » xã hội chủ nghĩa là đảm bảo vai trò của nhà lãnh đạo Đảng ». Đây chính là một trở ngại lớn, vì điều này được ghi rất chung chung trong lời mở đầu của Hiến pháp. Như vậy, mọi việc có khả năng ảnh hưởng tới « vai trò của nhà lãnh đạo » sẽ kéo theo những vấn đề khác, như tự do ngôn luận hay hội họp.

Chính vì thế, cảnh sát được tự do hành động trong công cuộc « duy trì sự ổn định ». Vị luật sư trên thở dài cho biết : « Cách duy nhất để tạo nên một hệ thống gần với ý tưởng Nhà nước pháp quyền, có lẽ là phải tháo bỏ hệ thống duy trì ổn định này ». Dĩ nhiên, đây không phải là công việc trước mắt của vị luật sư 50 tuổi, một trong những nhân tố tôn trọng pháp lý và tích cực đấu tranh chống lạm dụng của cảnh sát. Ông cho biết thân chủ « mất tích » bị bắt khi đang hành hương tới Ngũ Đài Sơn mà không có lệnh bắt nào. Theo ông, chắc chắn việc bắt giữ này có liên quan tới Hồng Kông. Đôi khi, cảnh sát cũng nhắm tới những nhà đấu tranh để ngăn ngừa nguy cơ gây ảnh hưởng của họ.

Rất nhiều nghệ sĩ bị bắt trong những tuần vừa qua chỉ vì đăng ảnh lên các mạng xã hội, một hành động bị gắn với việc « kích động gây rối ». Đây cũng là tội mà một nghệ sĩ họ Vương (Wang Zang) bị bắt ngày 01/10 vừa qua. Cảnh sát tới lục lọi nhà của ông, gây ảnh hưởng để vợ và con gái một tuổi không có điện và nước. Cuối cùng, cảnh sát dọa nạt chủ nhà và trục xuất gia đình ông ngày 16/10.

Một nhà tranh đấu người Bắc Kinh, vừa mới được ra tù, thống kê có khoảng 15 người tại làng nghệ thuật Tống Trang (Songzhuang), ngoại ô Bắc Kinh, bị bắt giam vì đã ủng hộ phong trào đòi dân chủ tại Hồng Kông. Cùng với hai nhà tranh đấu nổi tiếng khác, ngày 20/10, họ đã cử một nghệ sĩ trẻ gây quỹ trên mạng Internet để ủng hộ các gia đình nghệ sĩ bị bắt. Thế nhưng, nghệ sĩ trẻ này bị bắt ngay tối hôm đó và được thả tự do ngày hôm sau nhờ vào ba người nổi tiếng. Tuy nhiên, khoản tiền 3000 euro quyên góp đã không được cảnh sát trả lại.

Mạng lưới Putin tại Pháp
Quay sang thời sự châu Âu, báo Libération số cuối tuần và tuần báo Le Nouvel Observateur quan tâm tới « Mạng lưới Putin tại Pháp ». Từ gần một năm nay, Ukraina bị giằng xé giữa hai phe thân Nga và thân châu Âu, và từ khoảng 8 tháng nay, nước Nga đang tận dụng cơ hội để tăng cường ảnh hưởng của mình tới quốc gia thuộc Liên Xô cũ này bằng việc sáp nhập bán đảo Crimée vào Nga và hậu thuẫn phe ly khai tại miền Đông Ukraina. Thế nhưng, một số chính trị gia vẫn ủng hộ hành động của Kremlin. Đâu là lý do giải thích cho hành động này ?

Bài xã luận trên tờ Libération cho biết tại Pháp, nhiều người thấy tình hình đang bớt căng thẳng đi tại Nga, do bị vầng hào quang quyền lực của Putin mê hoặc một cách vô thức hay có ý thức. Tác giả bài xã luận đưa ra minh chứng tuyên bố của Marine Le Pen ngày thứ 6 vừa qua rằng, mọi cảm giác ủng hộ Nga bắt nguồn từ việc chống Mỹ. Người đứng đầu Đảng Mặt trận quốc gia (Front national), đồng thời cũng là một người ngưỡng mộ Putin, công kích : « Chúng ta không phải là chó bông của nước Mỹ, hãy trở lại thành một quốc gia tự do và toàn vẹn lãnh thổ ». Bà yêu cầu chính phủ Pháp phải tôn trọng hợp đồng bán tầu Mistral cho Nga. Vụ việc này cũng phản ánh sức mạnh của mạng lưới Putin tại Paris. Cuộc điều tra của tờ Libération xếp họ thành 7 nhóm và phân tích trong mục « Hồ sơ » dưới tựa đề : « Bẩy nhóm trong tay áo của điện Kremlin ».

Đứng đầu danh sách là cánh cực hữu. Trong tất cả các đảng phái chính trị Pháp, thành viên của Đảng Mặt trận quốc gia là những người ngưỡng mộ Putin nhất. Tuần báo Le Nouvel Observateur cũng tốn khá nhiều giấy mực để phản ánh « Mạng lưới Nga của gia đình Le Pen ». Bài phóng sự cho biết khoảng gần nửa thế kỷ nay, Jean-Marie Le Pen chăm chút các mối quan hệ và giao hảo tại Nga. Con gái Marine Le Pen và cháu gái Marion của ông đã thay ông tiếp tục công việc. Đảng Mặt trận quốc gia trở thành đầu cầu của chế độ Putin tại Pháp. Tác giả bài báo đặt câu hỏi đổi lại gia đình Le Pen được gì ?

Ngoài việc miêu tả quá trình thiết lập mối quan hệ thân thiết với Nga từ sự kiện tháng 5 Năm 1968 tại khu Latin, tác giả bài báo cho biết lợi ích của mối quan hệ chủ yếu là vấn đề tài chính. Một bức ảnh trong bài báo nêu việc Marine Le Pen gặp gỡ các đại diện giáo trưởng của Mát-xcơ-va để xin các ngân hàng Nga tài trợ cho Đảng của mình. Hay một ví dụ khác là mùa hè năm 2012, sứ quán Nga đã ủng hộ một kênh truyền hình ủng hộ Nga, ProRussia.tv, do các cựu cán bộ của Đảng Mặt trận quốc gia thành lập …

Đổi lại, gia đình Le Pen cũng thể hiện sự tận tâm tới chính quyền Nga. Cháu gái Marion Maréchal-Le Pen trở thành thành viên của hội hữu nghị Pháp-Nga tại Quốc hội Pháp. Ngày 16/03/2014, người ly khai Ukraina tổ chức bỏ phiếu để sáp nhập bán đảo Crimée vào Nga, cố vấn quốc tế của Marine Le Pen được « những người bạn Nga » mời tới giám sát. Tối hôm bỏ phiếu, ông khẳng định trên truyền hình Nga là cuộc bỏ phiếu đã diễn ra theo đúng luật. Sau đó, ông bay về Mát-xcơ-va và « tình cờ » tại đây ông gặp nhà tài trợ cho những người ly khai Ukraina. « Lòng trung thành » của Marine Le Pen còn được trả giá nào khác ? Bà từ chối trả lời câu hỏi liệu Mát-xcơ-va có tài trợ cho đảng của bà hay không.

Nhập cư : tâm điểm tranh luận của cánh hữu
Đầu tuần này, khi cho rằng nên siết chặt chính sách nhập cư, Nicolas Sarkozy đã đưa vấn đề này thành trung tâm tranh luận của cánh hữu. Mọi người tranh cử vị trí lãnh đạo của Đảng UMP đều đưa ra ý kiến của mình, như ý tưởng khối « Schengen mới » của Nicolas Sarkozy để đáp trả đề xuất « Schengen II » của François Fillon. Còn Alain Juppé thì cho rằng phải thay đổi khối này. Trong khi đó Xavier Bertrand tuyên bố phải xóa bỏ hoàn toàn. Le Figaro số ra cuối tuần phản ánh cuộc tranh luận này dưới tựa đề : « Vấn đề nhập cư : tâm điểm tranh luận của cánh hữu ».

Bài xã luận trên trang hai của Le Figaro nhận xét nhập cư là vấn đề nhạy cảm đối với các ứng cử viên chức chủ tịch đảng UMP. Dĩ nhiên là ngôn từ trong diễn văn tại các cuộc gặp mặt thường dễ dàng hơn là các quyết định tại một quốc gia nơi chính phủ không phải là người duy nhất quyết định.

Người ta nhận thấy sự nhất trí giữa các khuôn mặt tiêu biểu của UMP về vấn đề này. Cánh hữu tìm cách biện hộ một cuộc đấu tranh nghiêm túc chống nhập cư bất hợp pháp và hạn chế người nhập cư hợp pháp. Giờ đây, họ dám đưa ra câu hỏi mà bản thân tự cấm cho tới nay.

Đó là vấn đề về các trợ cấp xã hội, hỗ trợ y tế miễn phí của Nhà nước cho toàn bộ người nước ngoài nhập cư bất hợp pháp. François Fillon, người thích nói chuyện kinh tế, xã hội và ngoại giao, tới đây sẽ đưa ra những đề xuất chi tiết, trong đó có việc người nước ngoài tới Pháp dưới dạng đoàn tụ với vợ hoặc chồng. Đây là nguồn nhập cư còn cao hơn cả diện đoàn tụ gia đình. Ngay cả Alain Juppé cũng sẽ đưa ra những đề xuất cụ thể nhằm quản lý chặt chẽ hơn.
Bài xã luận kết luận chắc chắn cánh tả sẽ quy kết cuộc tranh luận này là « cực đoan hóa » và đi theo Le Pen. Nhưng các cuộc điều tra đều chứng minh rằng đây là ý kiến chung, không chỉ về vấn đề mạnh tay hơn mà còn phải có một diễn văn công nhận rõ ràng hơn những lắt léo về vấn đề bản sắc Pháp.

Thu nhập thật của bác sĩ
Một chủ đề xã hội khác, khá phức tạp và nhạy cảm, liên quan tới nước Pháp được tuần báo L’Express phản ánh, đó là « Thu nhập thật của bác sĩ ». Theo số liệu tờ báo đưa ra, giữa một bác sĩ đa khoa ăn lương và một bác sĩ chụp phim tự do, chênh lệch thu nhập lên tới khoảng 6 lần.
Tờ L’Express trích đăng nội dung cuốn sách « Thu nhập của những người làm ngành y tế ». Cuốn sách chỉ ra rằng tồn tại niên kim trong lĩnh vực này. Ngoài ra, thay đổi thu nhập không hề phụ thuộc vào chất lượng chăm sóc, hay giá khám chữa bệnh, vì Nhà nước không kiểm tra được khối lượng công việc.

Một trong những lưu ý trong cuốn sách là số lượng bác sĩ đa khoa nam vẫn nhiều hơn lượng bác sĩ nữ dù ngày càng có nhiều nữ bác sĩ hơn. Về vấn đề chuyên khoa, điều tra của cuốn sách nêu khoảng 30 chuyên khoa khác nhau và lượng bác sĩ nữ trong lĩnh vực này ngày càng tăng.

Ngoài những chi tiết về thu nhập từng chuyên khoa, bài báo kết luận không tính tới thời gian làm việc của người này hay người khác, thu nhập của họ cao hơn thu nhập của các cán bộ hay các ngành trí tuệ cao cấp. Cuối cùng, thu nhập của họ không tăng nhiều lắm và chịu ảnh hưởng của sức mua từ một thập niên nay.

Bảo tàng Picasso mở cửa trở lại
Sau 5 năm trùng tu, bảo tàng Picasso được mở cửa trở lại ngày hôm nay 25/10 và giới thiệu bộ sưu tập lớn nhất thế giới của nghệ sĩ. Đa số các báo Pháp phản ánh sự kiện này trong mục « Văn hóa ». Trả lời phỏng vấn tờ Le Figaro, Giám đốc bảo tàng Picasso cho biết với khoảng 3000 m2 và 37 phòng trưng bày, bảo tàng có không gian để giới thiệu tốt hơn bộ sưu tập đặc biệt này.

Thế nhưng, L’Express lại đánh giá nếu như bình yên quay trở lại bảo tàng sau nhiều năm tranh chấp, dường như tương lai của bảo tàng vẫn chưa được đảm bảo. Quả thực, bộ Văn hóa yêu cầu bảo tàng phải tự chủ về tài chính khoảng 65% ngân sách.

Đây là thách thức của ban lãnh đạo bảo tàng vì con số này lớn hơn cả tự chủ ngân sách của hai bảo tàng lớn là Louvre hay Centre Pompidou, chỉ lần lượt là 50% và 30%. Dù bảo tàng Picasso đã tăng gấp đôi diện tích, như vậy có thể đón được 800 000 lượt khách hàng năm, thì thách thức vẫn còn trước mặt. Chính vì thế, bảo tàng sẽ ưu tiên tổ chức các triển lãm ngắn hạn để thu hút khách trong vùng (chiếm khoảng 35% lượng khách).

Ngoài các tiêu điểm trên, cuộc bầu cử tổng thống tại Brasil, hai ca nhiễm virus Ebola đầu tiên tại New York và Mali là những chủ đề quốc tế chính được đề cập trên các trang báo số cuối tuần. Về phần thời sự Pháp và châu Âu, các báo quan tâm tới chủ đề ngân sách Pháp và thỏa hiệp về khí hậu.




Đời Mồ Côi

No comments:

Post a Comment

Thanks

Featured post

Lisa Pham Vấn Đáp official 8/6/2023

Popular Posts

Popular Posts