Đại Học chăn Trâu




Monday 13 October 2014

Kết quả nghiên cứu: Tuyệt đại đa số dân VN và TQ chọn con đường tư bản


Kết quả nghiên cứu: Tuyệt đại đa số dân VN và TQ chọn con đường tư bản

Nghĩ về 2 Vị Cố Tổng Thống VNCH (Đặng Chí Hùng)



image





Preview by Yahoo


  •  
  •  
  •  

Tin liên hệ

  • Samsung đầu tư xây dựng xưởng sản xuất Tivi ở Việt Nam
  • World Bank: Kinh tế Việt Nam năm nay tăng trưởng 5,4%
  • Việt Nam dẫn đầu khu vực về xem video trên mạng
  • Hoa Kỳ nới lỏng lệnh cấm bán võ khí sát thương cho Việt Nam
10.10.2014
Nhiệt tình dành cho hệ thống thị trường tự do tại hai nước cộng sản Trung Quốc va Việt Nam cao hơn nhiều so với tại những thành trì của chủ nghĩa tư bản như Hoa Kỳ và Anh quốc, theo một cuộc nghiên cứu do Trung tâm Nghiên cứu Pew thực hiện.
Hãng tin AP hôm thứ Sáu trích dẫn phúc trình của Trung tâm Nghiên cứu Pew, tường thuật rằng 95% đối tượng Việt Nam được thăm dò, một con số cao kỷ lục, nói rằng cuộc sống của người dân sẽ khá hơn trong các nền kinh tế thị trường tự do, 76% người Trung Quốc đồng ý với quan điểm đó.
Cùng lúc, 70% người Mỹ và 65% người Anh bày tỏ sự hậu thuẫn dành cho hệ thống kinh tế thị trường tự do.
Sự phát triển của thuơng mại toàn cầu đã đẩy nhanh đà tăng truởng tại các nền kinh tế mới nổi như Trung Quốc và Việt Nam, giúp đưa hàng chục triệu người ra khỏi tình trạng nghèo đói. Trong khi đó, đà tăng trưởng của các nền kinh tế tiên tiến hơn ở Hoa Kỳ và Âu châu suy giảm trong mấy năm gần đây, với tỷ lệ thất nghiệp cao, và mức lương bổng dậm chân tại chỗ. 
Những trải nghiệm khác biệt đó dường như đã thay đổi quan điểm truyền thống của người dân các nước về các thị trường tự do, và về triển vọng tương lai. 65% những người được thăm dò tại các nước phát triển nói họ dự kiến con cái của họ sẽ gặp khó khăn hơn cha mẹ. Ngược lại, tại các nước có thu nhập thấp và trung bình, ít nhất 50% đối tượng được thăm dò dự kiến con cái của họ sẽ khá giả hơn thế hệ đi trước.
Lạc quan nhất là những người tham gia cuộc thăm dò ở Việt Nam, 94% các đối tượng dự kiến một tương lai tươi sáng hơn cho con cái của họ. Ở Trung Quốc, con số ấy là 85%. Chỉ có 30% người Mỹ, 23% người Anh, 15% người Ý, 14% người Nhật và 13% người Pháp, dự kiến một tương lai sáng lạn hơn cho những đứa trẻ bây giờ.
Trên toàn cầu, 60% người được thăm dò nói khoảng cách giữa giàu và nghèo là một vấn đề lớn tại nước họ. Nhưng một vấn đề lớn hơn nữa là nạn thất nghiệp.
Quan tâm cao nhất về tình trạng bất bình đẳng này là ở Hy Lạp và Libăng. 84% đối tượng ở cả hai nước coi đây là một vấn đề chủ yếu. Thấp nhất là ở Nhật Bản, chỉ có 28% coi khoảng cách giữa giàu nghèo là một vấn đề lớn.
Nguồn: AP

Giới trẻ Việt Nam ủng hộ cuộc biểu tình ở Hong Kong

Sinh viên Joshua Wong 17 tuổi lãnh đạo phong trào xuống đường ở Hong Kong đứng trược trụ sở chính phủ sau một cuộc họp báo trong khu vực biểu tình ở trung tâm Hong Kong, 9/10/14
  •  
  •  
  •  

Tin liên hệ

  • Nghe ‘Cuộc biểu tình ở Hong Kong là tấm gương cho giới trẻ Việt Nam’
  • Người biểu tình Hong Kong: Nguồn khích lệ cho các nhà hoạt động VN
  • Người Việt ở Hong Kong ‘ủng hộ’ các cuộc biểu tình đòi dân chủ
  • Video Việt Nam: Biểu tình ở Hong Kong là việc nội bộ của Trung Quốc
12.10.2014
Cách mạng Dù đang diễn ra ở Hong Kong lôi cuốn sự chú ý của thế giới là cuộc biểu tình của học sinh-sinh viên đòi hỏi dân chủ và quyền tự do bầu cử- tự do chính trị mà người tiên phong của phong trào là một nhà hoạt động trẻ dưới tuổi vị thành niên.
Dù sống ở đâu trên thế giới, con người có những mong muốn giống nhau. Chế độ nào đi ngược lại với sự phát triển của nhân loại, chà đạp quyền con người và quyền lợi căn bản của công dân, chế độ đó chắc chắn phải bị đào thải.

Hùng từ Cao nguyên Trung phần

Cuộc biểu tình bắt đầu một tuần trước khi sinh viên đồng loạt bãi khóa, phản đối việc Trung Quốc tuyên bố người dân Hong Kong chỉ có thể bầu ra lãnh đạo từ các ứng viên mà Bắc Kinh đã chọn lọc.

Joshua Wong, thứ nhì từ trái nói chuyện với phóng viên báo chí trong khi người biểu tình phong tòa khu vực xung quanh trụ sở chính phủ ở Hong Kong 9/10/14

Lãnh tụ 17 tuổi Joshua Wong của phong trào sinh viên Hong Kong từng dẫn đầu các cuộc biểu tình trước đây để ngăn chặn chương trình giáo dục quốc dân của Bắc Kinh đưa vào các trường học Hong Kong và kêu gọi một nền dân chủ hoàn toàn cho người dân trên lãnh thổ từng là thuộc địa của Anh được trao trả về Trung Quốc từ năm 1997 này.
Sự trỗi dậy vì khát khao dân chủ của giới trẻ Hong Kong đang khơi dậy nguồn cảm hứng mạnh mẽ cho người trẻ khắp nơi, đặc biệt là các bạn trẻ tại Việt Nam. Đó cũng là chủ đề cuộc thảo luận hôm nay trên Tạp Chí Thanh Niên VOA, với 4 người bạn từ Nam Định, Sài Gòn, Tây Nguyên, và Lâm Đồng.
Bấm vào nghe toàn bộ cuộc trao đổi về phong trào sinh viên Chiếm Trung ở Hong Kong
Đỗ Thanh Tùng từ Nam Định: Qua các tin tức lề trái, lề phải tôi biết được sự kiện ở Hong Kong, tôi rất ủng hộ phong trào dân chủ ở Hong Kong.

Thành Nhân từ Lâm Đồng: Sau vụ giàn khoan 981, em cảm thấy rất bất mãn về tình hình đất nước mình. Em bắt đầu tìm hiểu thông tin từ các đài nước ngoài như VOA, chứ tin báo chí trong nước thì không chính xác.
Ngày nào đó Việt Nam có những cuộc biểu tình như Hong Kong thì em sẵn sàng tham gia.
Thành Nhân từ Lâm Đồng

Hùng từ Cao nguyên Trung phần: Tôi rất ngưỡng mộ lãnh tụ sinh viên Hong Kong Joshua Wong. Tuy mới 17 tuổi mà em đã kêu gọi được sinh viên-học sinh xuống đường biểu tình đòi dân chủ và bầu cử tự do-công bằng cho dân Hong Kong. Mình cảm nhận giới trẻ Hong Kong rất kiên cường.
Trà Mi: Chính quyền Hong Kong và Trung Quốc coi đây là những hoạt động quá khích, gây mất trật tự, làm ảnh hưởng tới chính trị và đời sống xã hội Hong Kong. Vì sao các bạn lại ủng hộ?
Hùng từ Cao nguyên Trung phần: Dù sống ở đâu trên thế giới, con người có những mong muốn giống nhau. Chế độ nào đi ngược lại với sự phát triển của nhân loại, chà đạp quyền con người và quyền lợi căn bản của công dân, chế độ đó chắc chắn phải bị đào thải. Người dân Hong Kong bức xúc quá trước việc áp đặt của Bắc Kinh không cho họ được bầu cử tự do, hợp pháp cho nên người trẻ mới can đảm đứng ra phản đối. Mình hoàn toàn ủng hộ phong trào này.
Trà Mi: Anh ủng hộ vì cho đây là những nguyện vọng chính đáng của con người, nhưng có người cho rằng bày tỏ nguyện vọng có nhiều cách, không nên đi biểu tình gây ảnh hưởng tới mọi mặt trong xã hội. Các bạn có suy nghĩ thế nào về ý kiến này?
Em thấy lời nói của anh lãnh đạo phong trào sinh viên Hong Kong rằng ‘Chính quyền phải sợ nhân dân, chứ nhân dân không sợ chính quyền’ là thấm thía và chính xác nhất.

Phạm Kỷ Nguyên từ Sài Gòn

Thành Nhân từ Lâm Đồng: Muốn có được điều gì thì phải chấp nhận hy sinh một thứ gì đó.

Đỗ Thanh Tùng từ Nam Định: Bản chất sự phát triển của Hong Kong dựa trên nền tảng sự tự do về chính trị, ý thức hệ, ngôn luận, kinh tế. Có như vậy mới kích thích và tận dụng tối đa những sáng tạo trong người dân. Sự tự do về chính trị là nền tảng quan trọng nhất duy trì thịnh vượng của Hong Kong. Cho nên, phong trào Chiếm Trung của những người biểu tình là hoàn toàn chính đáng. Họ chỉ muốn tiếp tục bảo vệ sự tự do chính trị của Hong Kong mà thôi.
Trà Mi: Tầm quan trọng và sự cần thiết của quyền tự do bầu chọn lãnh đạo đối với đời sống xã hội và từng cá nhân ra sao?
Đỗ Thanh Tùng từ Nam Định: Ở đất nước có tự do chính trị càng cao thì họ càng phát triển mạnh. Ở những nước độc tài luôn có sự kiềm hãm về tư tưởng văn hóa-kinh tế-chính trị thì không thể nào bước lên được một nấc thang mới.
Hùng từ Cao nguyên Trung phần: Trong chế độ cộng sản Trung Quốc cũng giống như ở Việt Nam, đảng cử dân bầu. Trước khi bỏ phiếu đã biết rõ ai lên, ai xuống. Như vậy, không có tính hợp pháp, chỉ là một sự lố bịch, nhảm nhí. Dân giờ càng ngày càng tiến bộ, không mù quáng hay đui mù mà không biết. Người dân, đặc biệt là giới trẻ, rất bức xúc. Ở Hong Kong, họ đã dám lên tiếng và có đựơc sự ủng hộ của mọi người. Dân biết sàng lọc, lựa chọn người xứng đáng để lãnh đạo mình, không muốn bị áp đặt.
Trà Mi: Từ câu chuyện ở Hong Kong, các bạn nghĩ gì về câu chuyện của Việt Nam và người trẻ Việt Nam?
Thành Nhân từ Lâm Đồng: Giới trẻ Việt Nam chưa hiểu hết thế nào là dân chủ, thế nào là quyền tự do. Họ có được lên tiếng gì đâu. Nó đã thành một hệ ý thức và khó thoát ra được trừ khi có một điều gì đó làm họ thức tỉnh. Như em chẳng hạn, sau vụ giàn khoan Trung Quốc vừa rồi em mới thức tỉnh, chứ hồi xưa em còn tham gia đoàn đội, sống cam chịu vậy thôi. Từ vụ giàn khoan, em tìm hiểu và biết được các bạn trẻ tranh đấu như Nguyễn Phương Uyên, Đỗ Thị Minh Hạnh và nhiều bạn khác đã cất lên tiếng nói. Từ đó, em biết mình phải lên tiếng, nhưng mình còn nhỏ bé quá chưa thể làm được gì. Nhưng ngày nào đó Việt Nam có những cuộc biểu tình như Hong Kong thì em sẵn sàng tham gia. 
Ở đất nước có tự do chính trị càng cao thì họ càng phát triển mạnh. Ở những nước độc tài luôn có sự kiềm hãm về tư tưởng văn hóa-kinh tế-chính trị thì không thể nào bước lên được một nấc thang mới.
Đỗ Thanh Tùng từ Nam Định
Hùng từ Cao nguyên Trung phần: Cuộc đấu tranh của giới trẻ Hong Kong làm mình liên tưởng tới tình hình Việt Nam. Giới trẻ Việt Nam đang ngấm ngầm ủng hộ, nhưng còn e ngại và lo sợ chính quyền nên không dám mạnh miệng để lên tiếng hay bày tỏ bức xúc đòi hỏi như bên Hong Kong. Như vụ giàn khoan Trung Quốc đưa vào vùng biển Việt Nam, sinh viên Việt Nam biểu tình phản đối thì bị nhà nước bắt bớ. Qua sự kiện Hong Kong, giới trẻ Việt Nam khát khao được sống trong một xã hội có quyền con người, dân chủ-tự do.

Trà Mi: Nguyện vọng này, các bạn bày tỏ bằng cách nào?

Phạm Kỷ Nguyên từ Sài Gòn: Hiện tại, tụi em chỉ bày tỏ thông qua mạng internet thôi, chứ chưa dám công khai thể hiện ý kiến vì môi trường sống và chính quyền hiện tại không cho phép. Hong Kong trước đây là thuộc địa Anh, họ đã quen với lối sống tự do ngôn luận nên có thể tự do biểu tình được. Còn ở Việt Nam đã bị đàn áp và siết chặt.

Thành Nhân từ Lâm Đồng: Đoàn kết lại thì không việc gì phải sợ chính quyền hết. Nhưng hiện giờ mình còn chia rẽ, còn sợ sệt, còn tự thủ cho bản thân mình. Người dân mình chưa cùng hướng tới một mục đích. Tuổi trẻ Hong Kong, mức độ trí thức cao hơn, họ không bị nhồi sọ như ở Việt Nam mình. Vài người trẻ ở mình vừa nổi lên là bị dập tắt ngay. Bên đó họ có sức mạnh tập thể đại đồng. Họ chấp nhận đánh đổi. Họ hiểu biết và yêu chuộng chính nghĩa, dân chủ-tự do chứ không chấp nhận bị ràng buộc.
Phạm Kỷ Nguyên từ Sài Gòn: Một phần người mình bị mất đi tinh thần phản kháng rồi do bộ máy trấn áp mạnh quá và ai cũng muốn an phận thủ thừa.
Trà Mi: Nguyên nhắc tới thái độ thờ ơ với chính trị. Vì sao người trẻ cần quan tâm đến chính trị?
Thành Nhân từ Lâm Đồng: Vì sao kinh tế mình vẫn còn nghèo nàn lạc hậu mà các quan chức ai cũng nhà lầu 2, 3 tấm? Mình phải nhìn lại. Mình phải đặt câu hỏi cho bản thân và cho xã hội thì sẽ có câu trả lời thôi.

Trà Mi: Từ phong trào đòi dân chủ ở Hong Kong, các bạn ở Việt Nam nghiệm ra cho mình điều gì?

Thành Nhân từ Lâm Đồng: Em thấy đoàn kết thì mọi thứ sẽ thành công, còn nếu cứ tiếp tục mạnh ai nấy lo và sợ sệt thì không thể nào thoát khỏi sự kèm kẹp của chế độ cộng sản này.

Phạm Kỷ Nguyên từ Sài Gòn: Em thấy lời nói của anh lãnh đạo phong trào sinh viên Hong Kong rằng ‘Chính quyền phải sợ nhân dân, chứ nhân dân không sợ chính quyền’ là thấm thía và chính xác nhất.

Trà Mi: Làm thế nào để ‘chính quyền sợ nhân dân?’

Thành Nhân từ Lâm Đồng: Mình phải phổ biến rộng sự hiểu biết để mọi người thấy được những tiêu cực xấu xa của nhà cầm quyền, rồi người ta mới đoàn kết lại được để cùng đồng thanh một tiếng nói.
Hùng từ Cao nguyên Trung phần: Mình mong muốn cuộc đấu tranh của người trẻ Hong Kong một phần nào đó thức tỉnh ý thức của giới trẻ Việt Nam. Mình mong người dân Việt Nam đồng lòng nắm được quyền được biết và tự do ngôn luận, thấy bất công phải lên tiếng phản đối, phản biện. Mình mong muốn một ngày nào đó giới trẻ Việt Nam đoàn kết có một cuộc đấu tranh đòi dân chủ như dân Hong Kong để lấy lại tự do, nhân quyền vì đó không phải là đặc ân ban phát của chế độ. Chúng ta hãy cùng đồng hành ủng hộ tuổi trẻ Hong Kong.
Trà Mi: Cảm ơn các bạn đã đóng góp ý kiến trong chương trình.



Nói cho sướng miệng

Nam Nguyên, phóng viên RFA
2014-10-10

Email
Ý kiến của Bạn
Chia sẻ
In trang này
namnguyen10102014.mp3Phần âm thanh Tải xuống âm thanh
IMG0017-622.jpg
Diễn đàn Kinh tế Mùa thu tổ chức tại Ninh Bình ngày 27 tháng 9 năm 2014.
Courtesy Vneconomy

 

 

 

 

Kinh tế thị trường là tinh hoa của nhân loại?

“Kinh tế thị trường là tinh hoa của nhân loại và thể chế kinh tế của Việt Nam phải là thể chế kinh tế thị trường.” Đây là quan điểm của Bộ trưởng Kế hoạch Đầu tư Bùi Quang Vinh được báo điện tử Thời báo Kinh tế Việt Nam trích thuật, khi đưa tin về Diễn đàn Kinh tế Mùa thu tổ chức tại Ninh Bình vào cuối tháng 9/2014 vừa qua.
Theo Vneconomy.vn, tại Diễn đàn này ông Trương Đình Tuyển nguyên bộ trưởng Thương mại, cố vấn cao cấp của Chính phủ về đàm phán hội nhập quốc tế, một lần nữa đề cập đến nhu cầu xây dựng thể chế kinh tế thị trường hiện đại cho Việt Nam. Thể chế đó bao gồm ba trụ cột là thị trường, Nhà nước và xã hội dân sự.
Nhận định về những phát biểu đầy ấn tượng tại Diễn đàn Kinh tế Mùa thu 2014, TS Nguyễn Quang A nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển IDS, một tổ chức tư nhân ở Hà Nội đã tự giải thể khi chính phủ ra nghị định ngăn trở tính hoạt động độc lập của IDS, phát biểu:
“Tôi nghĩ những tiếng nói như thế đã được cất lên rất nhiều lần và được cất lên rất là may mắn, bây giờ không phải là những người như là tôi cách đây mười năm chẳng hạn. Mà bây giờ chính từ miệng những người đang gọi là cố vấn hoặc là để hoạch định chính sách cho những nhà lãnh đạo và như thế có nghĩa rằng thực sự họ là những người ảnh hưởng rất mạnh đến quyết định. Còn bản thân những người sử dụng các cố vấn, những người tư vấn như thế, họ có nghe hay không, vì lý do này hay lý do kia, thì lại là một chuyện khác. Tôi e rằng các ông ấy cũng nói như thế để cho nó sướng mồm và cũng là để làm cảnh mà thôi. Bởi vì nhìn những việc làm của những người có trách nhiệm trong khoảng 10 năm trở lại đây mà họ nắm quyền quyết định về kinh tế, thì tôi nghĩ rằng họ đã hủy hoại nền kinh tế này một cách rất là nhất quán và tôi khó có thể tin được đây là những tiếng nói sẽ được lắng nghe.”
Những người sử dụng các cố vấn, những người tư vấn như thế, họ có nghe hay không, vì lý do này hay lý do kia, thì lại là một chuyện khác. Tôi e rằng các ông ấy cũng nói như thế để cho nó sướng mồm và cũng là để làm cảnh mà thôi.
-TS Nguyễn Quang A
Trong giới khoa bảng của Việt Nam không phải ai cũng đồng ý kinh tế thị trường là tinh hoa nhân loại như quan điểm của Bộ trưởng Bùi Quang Vinh. Theo Vneconomy.vn, Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Hồng Sơn, Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) trình bày trước Diễn đàn với ý kiến khác biệt. Theo lời ông, kinh tế thị trường không phải là phương thuốc vạn năng để chữa tất cả các căn bệnh của nền kinh tế Việt Nam. Ông Sơn nhắc lại lịch sử kinh tế thế giới với sự thất bại của thị trường hay nhà nước hoặc cả hai bên đều thất bại như thời kỳ đại suy thoái 1929-1933,  trì trệ kinh tế 1980, khủng hoảng kinh tế Đông Á 1997 hay khủng hoảng tài chánh ở Hoa Kỳ 2008-2010.
Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Hồng Sơn trình bày quan niệm của ông mà nhiều người cho rằng sẽ làm giới bảo thủ hài lòng, vì sẽ không có cải cách triệt để mà chỉ có điều chỉnh từng phần. Theo đó Việt Nam “cần có thể chế phù hợp cho hoạt động của nền kinh tế thị trường. Và thể chế này bao gồm các vấn đề liên quan đến sở hữu, đến luật cạnh tranh và độc quyền và sau hết là cơ chế giải quyết tranh chấp một loạt các thứ khác.”
Theo VnEconomy, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Nguyễn Đình Cung không giấu được sự giận dữ khi trao đổi với PGSTS Nguyễn Hồng Sơn. Cựu Bộ trưởng Trương Đình Tuyển góp ý là chính vì thị trường và nhà nước đều có thể thất bại cho nên rất cần có sự hiện diện của xã hội dân sự.
Đáp câu hỏi của chúng tôi là Việt Nam vừa ban hành Hiến pháp 2013 (sửa đổi) nay để áp dụng kinh tế thị trường đúng nghĩa sẽ lại phải sửa Hiến pháp một lần nữa. Chuyên gia tài chánh Bùi Kiến Thành từ Hà Nội nhận định:
“Kinh tế Việt Nam là kinh tế nhiều thành phần vận hành theo kinh tế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước. Việc này từ thời 1985-1986 đó là bước đầu chập chững bước vào kinh tế thị trường, bây giờ các vị lãnh đạo đi cùng khắp thế giới qua bên Mỹ qua bên pháp gặp Tổng thống Pháp, Tổng thống Mỹ yêu cầu công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường…Có nghĩa là những tư duy cổ lỗ sỉ mấy chục năm trước dần dần phải tiêu pha đi thôi và nếu phải sửa đổi Hiến pháp để quyết liệt đi vào kinh tế thị trường, nếu cần đổi Hiến pháp thì phải đổi thôi cho đúng với thời đại, đó là lẽ tất nhiên. Tôi không thấy có gì trở ngại.”
0-b8680-400.jpg
Nguyên Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế Mùa thu tổ chức tại Ninh Bình ngày 27 tháng 9 năm 2014. Courtesy Vneconomy.
Đối với quan điểm của nguyên Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển về việc Việt Nam cần xây dựng thể chế kinh tế thị trường bao gồm ba trụ cột là thị trường, Nhà nước và xã hội dân sự. Chuyên gia Bùi Kiến Thành nhận định:
“Nếu chưa có thì sẽ phải có thôi, tương lai gần chưa có thì xa xa một chút cũng phải làm. Đó là lẽ tất nhiên, ông Tuyển nói rất đúng và lần lần chúng ta sẽ phải đi đến bước xa hơn nữa. Chẳng những là kinh tế với ba trụ cột ấy mà nhà nước pháp quyền cũng phải có ba trụ cột của nó, tức là Hành pháp Lập pháp và Tư pháp. Việc ấy lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam chưa có quán triệt được những nhu cầu của một nền dân chủ pháp trị và nền kinh tế thị trường thực sự. Rồi từ từ chúng ta sẽ phải đi đến thôi đó là lẽ tất yếu của một nền kinh tế thị trường và của một nhà nước pháp quyền. Bao giờ sẽ đi đến đích là còn tùy theo sự quán triệt hiểu biết và sự quyết tâm của các nhà lãnh đạo Việt Nam mà thôi.”

Xã hội dân sự

Theo những gì báo chí đưa lên mạng, Nhà nước Việt Nam chưa biểu lộ sự ủng hộ việc thiết lập xã hội dân sự một cách độc lập ở Việt Nam. Vneconomy.vn trích lời ông Trương Đình Tuyển cố vấn cao cấp của Chính phủ về đàm phán hội nhập quốc tế tại Diễn Đàn Kinh tế Mùa thu 2014. Theo lời ông, khi tham gia đàm phán gia nhập các hiệp định TPP và FTA “có một từ đang khiến các nhà đàm phán đau đầu tìm từ thay thế. Đó là sự tham gia của ‘xã hội dân sự’ vào hoạch định chính sách cũng như vào quá trình xử lý tranh chấp.” Ông Tuyển nhấn mạnh, nhà nước chúng ta không cho dùng từ “xã hội dân sự” trên các văn bản công khai nên các nhà đàm phán phải đau đầu.
Theo LS Trần Quốc Thuận, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội hiện cư trú ở Hà Nội, việc thiết lập các tổ chức xã hội dân sự cần được điều chỉnh bằng luật cơ bản là Luật Lập hội qui định trong Hiến pháp. Tuy vậy Quốc hội dưới sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước trì hoãn vấn đề này. Ông nói:
Bây giờ có một số anh em đứng lên thực hiện mười mấy tổ chức xã hội dân sự nhưng tôi thấy còn mỏng lắm và cũng không có những gương mặt sáng giá.
-LS Trần Quốc Thuận
“Bây giờ có một số anh em đứng lên thực hiện mười mấy tổ chức xã hội dân sự nhưng tôi thấy còn mỏng lắm và cũng không có những gương mặt sáng giá. Dĩ nhiên khởi xướng của anh em rất là đáng khuyến khích hoan nghêh nhưng mà để đảm bảo những tổ chức đó hoạt động chính là cơ sở pháp luật, nếu không có Luật Lập hội thì làm sao những tổ chức đó có cơ sở để phát triển được. Chính quyền muốn dẹp lúc nào thì dẹp.”
Theo trang mạng Infonet, tham luận của chuyên gia kinh tế TS Lê Đăng Doanh tại Diễn Đàn Kinh tế Mùa thu 2014 đã phác họa lên một bức tranh kinh tế Việt Nam đầy thách thức. Vấn đề nợ xấu, sự nhận diện cơ cấu nợ xấu, sở hữu chéo và xử lý nợ xấu qua Công ty mua bán nợ VAMC thực chất chưa khai thông nợ xấu. Ông Doanh nhận định “không có tiền tươi thóc thật “cục máu đông” nợ xấu vẫn còn cản trở quá trình lưu thông của tín dụng trong nền kinh tế. Theo kinh tế gia Lê Đăng Doanh tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước thời gian qua chủ yếu tập trung vào cổ phần hoá tuy nhiên tiến độ cổ phần hóa vẫn rất chậm chạp, tỷ lệ vốn huy động thấp. Ông Lê Đăng Doanh cho rằng bên cạnh tái cơ cấu khu vực kinh tế nhà nước, cần có đề án tái cơ cấu khu vực kinh tế dân doanh, động lực quan trọng của nền kinh tế và là khu vực tạo ra nhiều việc làm nhất cho xã hội. Khu vực này gặp khó khăn rất nhiều và không được nhà nước hỗ trợ, theo thống kê có tới 200.000 doanh nghiệp tuyên bố phá sản trong năm 2013.
Vẫn theo trang mạng Infonet, kinh tế gia Lê Đăng Doanh vạch ra hai nhược điểm trong tái cơ cấu nền kinh tế. Thứ nhất là vai trò của khoa học-công nghệ hầu như chưa được đề cập đến như một nhiệm vụ hàng đầu để thúc đẩy hiệu quả, năng lực cạnh tranh. Thứ hai là, tái cơ cấu nền kinh tế Việt nam chưa xét đến các yếu tố hội nhập quốc tế. Ông Doanh cho rằng Việt Nam đang hội nhập sâu rộng với thế giới, như chuẩn bị tham gia AEC Hội đồng kinh tế ASEAN và TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương…Nền kinh tế và doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp những thách thức rất lớn như các yêu cầu về hợp tác, liên kết, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, hợp tác với các tập đoàn lớn của nước ngoài, đáp ứng các yêu cầu sở hữu trí tuệ, vệ sinh an toàn thực phẩm, đón nhận những thay đổi về thị trường lao động.
Kể từ Diễn đàn Kinh tế mùa Xuân 2012 tổ chức tại Đà Nẵng cho đến Diễn đàn Kinh tế Mùa thu 2014 ở Ninh Bình, các kinh tế gia, nhà hoạch định chính sách, chuyên gia đầu ngành của Chính phủ đã tham gia tổng cộng 6 lần Diễn đàn Kinh tế do Ủy ban Kinh tế Quốc hội phối hợp tổ chức cùng Viện Khoa học Xã hội Việt Nam và Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam.
Nói theo ngôn ngữ dân gian kế đã được hiến rất nhiều nhưng sự lắng nghe, điều chỉnh cải cách của nhà nước thì chẳng được bao nhiêu. Chẳng lẽ lại đúng như lời TS Nguyễn Quang A: “Các ông ấy nói cho sướng miệng” còn lãnh đạo có lắng nghe hay không lại là một chuyện khác.

Yêu cầu bà Angela Merkel đặt vấn đề NQ trong dịp Nguyễn Tấn Dũng đi Đức

Prof.Dr. Johannes Kals đại diện 158 chính giới trí thức Âu châu đề nghị Bà Merkel
khi gặp Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu trả tự do cho LS Lê Quốc Quân
 Chính giới và trí thức Âu châu hôm qua đã cùng ký tên trong một lá thư đệ đạt đến Bà Thủ tướng Đức Angela Merkel yêu cầu đặt vấn đề nhân quyền với thủ tướng CSVN Nguyễn Tấn Dũng nhân chuyến ghé thăm nước này vào tuần tới đây.
Được biết, vào ngày 15/10/2014 tới đây, ông Nguyễn Tấn Dũng sẽ đi Đức nhân dịp tham dự Hội nghị cấp cao Á - Âu lần thứ 10 (ASEM-10). Nhân dịp ngày, qua sự vận động của người Việt hải ngoại, 158 vị trí thức trong đó có 20 vị Dân Biểu Liên Bang Đức đã cùng viết thư gửi đến Bộ Ngoại giao Đức đề nghị Bà Merkel khi gặp Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu trả tự do cho LS Lê Quốc Quân, cũng như yêu cầu phải tôn trọng quyền tự do tôn giáo và chấp dứt chiến dịch xoá sạch các cơ sở tôn giáo đang tiến hành hiện nay tại Thủ Thiêm.

Dưới đây là bản dịch cùng với nguyên văn lá thư bằng tiếng Đức:
*
Prof. Dr. Johannes Kals,
Eichstraße 44,
 67434 Neustadt an der Weinstraße
Germany
Neustadt, 07.10.2014

Kính gởi Bà Thủ tướng Angela Merkel,

Kính thưa Bà Thủ Tướng,

Luật sư Lê Quốc Quân là một nhà đấu tranh ôn hòa cho tự do và dân chủ tại Việt Nam. Ông là một trong những khuôn mặt đấu tranh được thế giới biết đến.

Ông bị bắt lần đầu tiên vào tháng 12 năm 2012 vì bị nhà cầm quyền Việt Nam quy tội trốn thuế. Nhưng thật sự, ông bị bắt vì những hoạt động đấu tranh cho dân chủ. Đứng trước sự phát triển của xã hội dân sự tại Việt Nam, mà điển hình là sự hình thành các diễn đàn dân sự trên internet, sự hình thành nhiều hội đoàn gần đây bất chấp sự trù dập, chính quyền Việt Nam thường sử dụng các điều của Bộ Luật Hình Sự, như tội trốn thuế, để bắt bớ giam cầm những khuôn mặt nổi hầu hy vọng dập tắt sự vươn lên của xã hội dân sự.

Ngày 18 tháng 02 năm 2014, bất chấp sự lên tiếng phản đối của rất nhiều tổ chức NGO quốc tế, các quốc gia Tây Phương, các Định Chế quốc tế, các dân biểu Hoa Kỳ, Âu Châu, Pháp, Canada, Úc, một số Giáo Sư và trí thức tại Âu Châu (xin xem danh sách ở cuối thư), Tòa Án Phúc Thẩm tại Việt Nam đã xử y án, duy trì bản án 30 tháng tù mà Tòa Án Sơ Thẩm đã dành cho Ls. Lê Quốc Quân.

Gần đây nhất, nhà cầm quyền Việt Nam đe dọa sẽ san bằng Chùa Liên Trì tại Thủ Thiêm. Tại đây, từ lâu đời đã có nhiều cơ sở của các Giáo hội như Dòng Mến Thánh Giá Thủ Thiêm (174 năm), Thánh đường Công giáo Thủ Thiêm (154 năm), Chùa Liên Trì của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (hơn 70 năm); gần đây lại có thêm Nhà nguyện của Hội thánh Tin lành Việt Nam, Vườn cầu nguyện của Hội thánh Tin lành Mennonite.

Trong cuộc họp báo tại Hà Nội ngày 31/07/2014, sau khi kết thúc chuyến đi 10 ngày ở Việt Nam, Báo cáo viên đặc biệt của Liên hiệp quốc về tự do tôn giáo hay tín ngưỡng, Heiner Bielefeldt đã tuyên bố là "có những vụ vi phạm nghiêm trọng quyền tự do tôn giáo".

Những vi phạm nghiêm trọng này thể hiện rõ ràng nhất qua chính sách xóa sạch mọi cơ sở tôn giáo tại Thủ Thiêm. Trong các cơ sở tôn giáo nêu trên, Nhà nguyện của Hội thánh Tin lành Việt Nam, Vườn cầu nguyện của Hội thánh Tin lành Mennonite đã bị san bằng năm 2003 và năm 2010. Ba cơ sở còn lại cũng rất nhiều lần bị ép buộc di dời nhưng họ đã quyết liệt phản kháng.

Việt Nam đã ký vào Công Ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị. Hơn nữa, Việt Nam đã trở thành thành viên của Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc (nhiệm kỳ 2014 – 2016). Vì vậy, việc Việt Nam tiếp tục quy tội một cách xảo trá và hành động bất nhân đối với những nhà đấu tranh cho dân chủ như Lê Quốc Quân, Điếu Cày, Tạ Phong Tần và nhiều người khác, là một điều không thể chấp nhận.

Ngày 05/02/2014, trong cuộc Kiểm Điểm Định Kỳ Phổ Quát của Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc, mà Việt Nam đang là thành viên, rất nhiều quốc gia đã đặt câu hỏi chất vấn Việt Nam về tình trạng nhân quyền ngày càng tồi tệ tại Việt Nam.

Tại cuộc Kiểm Điểm này, Đại Diện của chính phủ Đức đã đưa ra 2 yêu cầu đối với nhà cầm quyền Việt Nam:

  1. Trả tự do tức khắc cho tất cả tù nhân bị bắt bớ tùy tiện và bồi thường thiệt hại cho họ như Ủy Ban Điều Tra về Bắt Giữ Tùy Tiện (Working Group on Arbitrary Detention) của Liên Hiệp Quốc đề nghị.

  1. Triệt để tôn trọng quyền tự do tôn giáo, hội họp và quyền tự do phát biểu trên mạng internet và ngoài đời.

Đây là những yêu cầu chính đáng. Vì vậy, chúng tôi, một số Giáo Sư và trí thức tại Âu Châu đồng ký tên dưới đây, qua lá thư này, xin mạn phép đệ đạt đến Bà yêu cầu sau đây. Xin bà Thủ Tướng:

  1. Nêu trường hợp của Ls. Lê Quốc Quân với ông Nguyễn Tấn Dũng, Thủ Tướng Việt Nam, trong cuộc hội kiến vào trung tuần tháng 10/2014 giữa bà và ông Dũng.

  1. Cứng rắn và mạnh mẽ yêu cầu nhà cầm quyền Việt Nam phải trả tự do tức khắc và vô điều kiện cho ông Quân.

Kính thư,
Thay mặt cho các Giáo Sư và trí thức tại Âu Châu

Johannes Kals

----------------------

Danh sách các trí thức ký tên yêu cầu thả Ls. Lê Quốc Quân



1.      Giáo sư Tiến sĩ Johannes Kals, người khởi xướng cuộc vận động.



Các Dân Biểu Liên Bang, Tiểu Bang, Dân Cử :



2.       Ông Wolfgang Bosbach, đảng CDU, Dân biểu QH Liên Bang, Chủ tịch Ủy ban Nội chính.

3.      Tiến sĩ Bernd Fabritius, CDU / CSU, Dân biểu Liên Bang (DBLB)

4.      Bà Ingrid Fischbach, CDU,  DB Liên Bang

5.      Bà Kerstin Griese, SPD, DB Liên bang

6.      Ông Frank Heinrich, CDU / CSU, DB Liên Bang

7.      Ông Rufolf Henke, CDU / CSU, DB Liên Bang.

8.      Ông Thomas Hitschler, SPD, DB Liên Bang.

9.      Ông Alois Karl, CDU / CSU, DB Liêng Bang.

10.  Tiến sĩ Philipp Lengsfeld, đảng CDU, DB Liêng Bang.

11.  Ông Dietmar Nietan, SPD,  DB Liên Bang.

12.  Bà Ulli Nissen, SPD,  DB Liên Bang, TP. Frankfurt am Main.

13.  Ông Martin Patzelt, CDU / CSU, DB Liên Bang.

14.  Ông Stefan Rebmann, đảng SPD, DB Liên Bang.

15.  Ông Norbert Schindler, CDU, DB Liên Bang.

16.  Ông Frank Schwabe, SPD, DB Liên Bang

17.  Ông Johannes Steiniger, CDU, DB Liên Bang.

18.  Ông Ulrich Kelber, SPD, DB Liêng Bang , Quôc vụ Khanh Quốc hội LB.

19.  Tiến sĩ Georg Kippels, CDU, DB Liên Bang.

20.   Tiến sĩ Friederike Föcking, CDU, Dân biểu tiểu bang, TP. Hamburg

21.  Ông Christian Baldauf, Dân Biểu Quốc Hội Tiểu Bang, Phó Chủ tịch Đảng CDU, Trưởng khối DB Quốc hội Tiểu Bang RheinlandPfalz.

22.  Ông Achim Barchmann, Dân biểu tiểu bang (DBTB), đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD)

23.  Tiến sĩ HansPeter Bartels, DBTB, đảng SPD,

24.  Ông HansDieter Schlimmer, Thị trưởng của thị trấn Landau.



Các Giáo Sư, Tiến Sĩ, luật sư:



25.  Ông Ingo Röthlingshöfer, Thị trưởng thành phố Neustadt ad Weinstraße, Chủ tịch, Đảng Dân chủ Thiên Chúa Giáo (CDU) địa phương.

26.  Bà Vera Stadtlengsfeld, nhà hoạt động dân quyền tại CHDC Đức trước đây, cựu Thành viên Quốc hội Liên Bang và được Huy chương phục vụ Quốc gia.

27.  Tiến sĩ Heiner Geissler, cựu Bộ trưởng Liên bang, cựu Tổng thư ký Đảng Dân chủ Thiên Chúa Giáo (CDU).

28.  Giáo sư Tiến sĩ Wolfgang Anders, TP Speyer.

29.  Ông Janosch Armbrust, Cử nhân Giáo dục Xã hội ,TP. Waldsee.

30.  Ông Hans Bader, Kỹ sư ,TP. NeustadtHambach.

31.  Ông Michael Baum, Cử nhân Xã hội, TP. Bad Durkheim.

32.  Giáo sư Tiến sĩ Thomas Baumer, TP. Stuttgart.

33.  Ông Harald Beeck, cựu Giám đốc Sở Ấn loát Ngân hàng tiết kiệm (Sparkasse) Đức.

34.  Tiến sĩ Theo Blickle, TP Neustadt a.d. W.

35.  Giáo sư Tiến sĩ Maria Böhmer, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao.

36.  Bà Julia Brown, Cử nhân Giáo dục Xã hội, TP. Ludwigshafen am Rhein.

37.   Bác sĩ Jörg Breitmaier, Giám đốc y tế TP. Ludwigshafen am Rhein.

38.   Ông Engelbert Broich, Cử nhân Giáo dục, TP. NeustadtHaardt.

39.  Bà Gertrude Broich, Cử nhân Giáo dục,TP NeustadtHaardt .

40.  Tiến sĩ Magnus Buhlert, TP. Bremen.

41.  Bà Sabine Busch, Cử Nhân Giáo dục Xã hội, TP Ludwigshafen  a.R.

42.  Bà Petra DauschFranz, Cử nhân Giáo dục, Xã hội,TP. Eschbach/Pfalz

43.   Bà Marietta Decker Heuser, kỹ sư nông nghiệp, TP.Neustadta.d.Weinstraße.

44.  Bà Esther Đinh, Dược sĩ, TP. Speyer.

45.  Ông Thomas Dressler, Tiến sĩ Kỷ sư TP. Neustadt a.d.W.

46.  Bà Ursula Dressler, Quản trị kinh doanh, TP.Neustadt ADW

47.  Tiến sĩ Harald Duffner, TB. Baden Baden

48.  Bà Ingrid Ebert, Khoa học chính trị,TP. Speyer.

49.  Ông Eugen Ennemoser, Kỹ sư TP Ludwigshafen a. R.

50.  Ông Josef Faath, Cử nhân Toán, TP Neustadt a.d.Weinstrasse

51.  Tiến sĩ Maryam Taheri Fard, TP. Frankfurt am Main.

52.  Ông Roland Fecht, Kỹ sư, TP. Neustadt a.d.Weinstrasse.

53.  Ông Bernd Flocken, kỹ sư, TP. Ludwigshafen a.Rhein.

54.  Bà Claudia FoltzLaping, Cử nhân Giáo dục Xã hội, Neustadt a.d.W.

55.  Ông Wolfgang Franz, Cử nhân Giáo dục Xã hội,  TP. Herxheim/Pfalz

56.  Bác sỉ Franzius Martin, Bác sĩ trưởng ngành Bệnh viện Trung ương, Bremen Ost.

57.  Tiến sĩ Arndt Führ, TP. Bad Kreuznach.

58.  Bà Iris Führ, Kỹ sư canh nông, Cử nhân giáo dục, TP. Bad Kreuznach .

59.  Giáo sư Tiến sĩ Michael Gassenmeier, TP. DuisburgEssen.

60.  Giáo sư Tiến sĩ Arnd Götzelmann, TP. Ludwigshafen am Rhein.

61.  Giáo sư Tiến sĩ Stefan Grüne, Bác sĩ trưởng, Neustadt a.d.W.

62.  Ông Wolfgang Gruber, Cựu Giám đốc, Ngân hàng Âu châu về Tái thiết và Phát triển, EBRD).

63.  Ông Michael Guth, Cử nhân thiết kế ,TP. Karlsruhe.

64.  Bác sĩ Alexander Hammer, TP.Nuermberg.

65.  Ông Tiến sĩ Christian Hammer.

66.  Giáo sư Tiến sĩ Eveline Häusler, TP. Karlsruhe.

67.  Bà Annette Herrmann, Cử nhân Giáo dục xã hội học, TP.Neustadt a.d.W ..

68.  Ông Felix Herrmann, Kỹ sư, TP. Neustadt a.d.W

69.  Ông Ulrich Heuser, Kỹ sư Nông nghiệp,  Neustadt a.d.W

70.  Ông William Heuss, Cử nhân xã hội học, Ludwigshafen a. R ...

71.  Bà Caren Hilberg, Nhà Dân tộc học, TP. Bonn

72.  Giáo sư Tiến sĩ Bruno Hildenbrand, TP. Jena.

73.  Bà Beate Hofmann, y tá chuyên khoa tâm thần, TP.Mannheim

74.   Bà Catherine Hofrichter, Cử nhân tâm lý học, TP. Neustadt a.d.W.

75.   Tiến sĩ Ansgar Hohmann, TP. Ulm.

76.  Ông Andreas Hopfenzitz, Cử nhân xã hội học,TP. Bad Durkheim.

77.  Giáo sư Tiến sĩ Lieselotte IhleSchmidt, TP. Heidelberg.

78.  Bà Irmtraud Jungmann – Förster, Cử nhân Xã hội học, Neustadt a.d.W ..

79.  Ông Hans Kamb, luật sư, Neustadt a.d.W

80.   Bà Helene Kamb, Bác sĩ, Neustadt  a.d.W.

81.  Bà Ute Kals, Cử nhân Tâm lý học , Neustadt a.d.W. (vợ của Gs. Kals)

82.  Bà Petra KellerHolzmann, y tác huyên ngành tâm lý, TP. Speyer

83.  TS. Michael Klein, TP. Landau.

84.  Bà Bác sĩ Ulrike Knoll, TP.Ludwigshafen a.R  (am Rhein)

85.  Bác sĩ HansGünther Knoll, Bác sĩ trưởng, Neustadt a.d. W.

86.  Giáo sư Tiến sĩ Franz Knapp, Neustadt a.d.W

87.  Giáo sư Tiến sĩ Werner Krämer, TP. Ludwigshafen am Rhein.

88.  Tiến sĩ Julia Kuschnereit, Bộ Xã hội, TB. RheinlandPfalz

89.  Bà Sabine Lang, Cử nhân Xã hội học, TP.Mannheim.

90.  Ông Norbert Laping, Cử nhân Giáo dục, TP. Neustadt a.d.W.

91.  Ông Olaf Lütge, Cử nhân xã hội, TP. Neustadt a.d.Weinstraße.

92.  Giáo sư Tiến sĩ Walter Motsch, TP. Neustadt a.d.W

93.  Ông Johannes Müller, chuyên viên Nha khoa, TP. Neustadt a.d.W

94.  Bà Conny Müller, giáo viên, Neustadt a.d.W

95.  Bác sĩ Oliver Müssig, Trưởng ngành Bệnh viện Trung ương,TP.  BremenOst ..

96.  Bác sĩ Hartwig Neumann, TP. Neustadt a.d.W.

97.  Bà  Imke Neumann, Giáo viên trung học, TP. NeustadtHambach

98.  Bà Michaela Nenninger, Cử nhân chuyên khoa Giáo dục, TP. Landau id.Pfalz ..

99.  Giáo sư Tiến sĩ Hans Raffée, TP. Mannheim.

100.          Ông Saman Rashid, Cử nhân xã hội học, TP. Ludwigshafen.

101.          Ông Michael Runge, y tá chuyên khoa tâm thần, Ludwigshafen aR.

102.          Bà Marita Seegers, Cử nhân thần học.

103.          Bà Barbara SchmidtSercander, Cử nhân năng lượng, Landau.

104.          Bà Marianne SchmidtSercander, Cử nhân Giáo dục, Neustadt a.d.W.

105.          Bà Sylvia SchmidtSercander, Kiến trúc sư, TP. Karlsruhe.

106.          Giáo sư Tiếnsĩ Michael Schmidt, TP. Bingen.

107.          Bác sĩ Christian Schöndorf, Neustadt a.d.W

108.          Ông Heinz Schröder, Cử nhân thần học, Kỷ sư , TP. Neustadt. A.d.W.

109.          Tiến sĩ Bernd Schumacher,TP. Heidelberg.

110.          Bác sĩ KarlHeinz Spörkmann, TP. Landau.

111.          Tiến sĩ Michael Stapper, TP. Mainz.

112.          Tiến sĩ Walter Steinmetz, TP. Kaiserslautern.

113.          Tiến sĩ Margarita StraubingerSchöndorf, Neustadt a.d.W.

114.          Ông Siegfried Strittmatter, Luật sư, Ludwigshafen a. Rheine.

115.          Ông Ulrich Thul, Cử nhân Giáo dục, TP. Ludwigshafen.

116.          Bà Sigrid Trillich, Cử nhân Giáo dục, Xã hội học, TP. Mannheim.

117.          Bà Susanne Vierling, Cử nhân tâm lý học, Neustadt a.d.W.

118.          Bà Anja Voigt, Cử nhân xã hội học Ludwigshafen a.  R ...

119.          Tiến sĩ Christoph Vorwerk, TP. Köln.

120.          Ông Arthur Wagner, Cử nhân thần học, Tuyên úy quân đội, München.

121.          Bà Katharina Wagner, Cử nhân giáo dục tôn giáo, TP. NeustadtGeinsheim ..

122.          Giáo sư Tiến sĩ Helmut Wannenwetsch, TP. Mannheim. 

123.          Bà Martina Werth, Cử nhân Giáo dục Xã hội học, TP. Landau / Pfalz

124.          Linh mục Tiến sĩ Heiner Wilmer, SCJ, TP. Bonn.

125.          Tiến sĩ Günther Sattel, đảng SPD, TP. Grünstadt.

126.          Tiến sĩ Winfried Wiegräbe, TP. Neustadt a.d. W.

127.          Ông Hartwig Witthöft, Cử nhân giáo dục, TP. Neustadt a.d.W.

128.          Bà Herta Witthöft, Cử nhân giáo dục, Neustadt a.d.W.

129.          Bà Bettina Wolling, Nhà toán học, TP. Neustadt a.d.W

130.          Bà Tiến sĩ Gerburg Zech, Neustadt a.d.W

131.          Giáo sư Michel Waldschmidt, Đại học Pierre et Marie Curie, Paris / Pháp.

132.          Maitre Anne TACHON  Luậtsư, TP.Antony / Pháp.

133.           Ông Alexandra Dumitresco,  Luậtsư Antony / Pháp.

134.          Ông Pierre Degoul  Luật Sư, TP. Neuillysur Seine / Pháp.



Các đảng phái :



135.          Ông Pascal Bender, Chủ tịch Đảng SPD Thành phố Neustadt Weinstrasse.

136.          Ông Kurt Beck, Cựu Thủ tướng TB RheinlandPfalz, Chủ tịch Viện FriedrichEbert Stiftung

137.          Bà Rosel Becker, đảng SPD, TP. Ellerstadt.

138.          Ông Christian Deimel, Đảng SPD, TP. Bockenheim Weinstrasse.

139.          Ông Herrmann Güllich, chính trị gia đảng SPD, TP. Esthal.

140.          Jens Guth, Tổng thư ký của đảng SPD Tiểu bang RheinlandPfalz

141.          Ông Wolfgang Hofmann, đảng viên đảng SPD, TP. Grünstadt

142.          Bà Marita Kessler, đảng SPD, Neustadt a.d.W

143.          Bà Julia Klöckner, Trưởng nhóm CDU của Tiểu Bang RheinlandPflaz.

144.          Ông Hans Koch, đảng SPD, Neustadt a.d.W.

145.          Ông Erwin Lingnau, đảng SPD, TP. Bad Durkheim.

146.          Ông Rolf Ohk, đảng SPD, TP. Ruppertsberg.

147.          Bà Eleanor Remmele, đảng SPD Khu vực Wattenheim.

148.          Ông Bernhardt Wilfried, đảng SPD, TP. Ellerstadt.

149.          Ông Kurt Wolf, SPD, TP Bad Durkheim.



Các linh mục, nghệ sĩ, nhà báo:



150.          Ông Mark Herr, Phát ngôn viên của Toà Giám mục Giáo phận TP. Speyer

151.          Soeur Ambrosia, Viện thánh Đa Minh, Thành phố (TP) Speyer

152.          Linh Mục Darek Bryk, TP. LudwigshafenOggersheim.

153.          Linh Mục August Hülsmann, Giáo phận TP. Neustadt a.d.W

154.          Linh mục Viện trưởng Alban Meissner, TP. Ludwigshafen a.R

155.          Ông Riadh Hasson, Học giả Kịch nghệ, T.P Ludwigshafen a.R.

156.          Ông Albin König, Hội Chữ thập đỏ Đức, TP. Sasbach

157.          Ông Franz Alt, Nhà báo và sáng tác.

158.          Bà Biggi Alt




 Đời Mồ Côi

Em sinh ra đã không hề biết mẹ
Hàng ngày Em theo chị để ăn xin
Ngày đầu đường đêm ghế đá công viên
Sống lay lắt nhờ đồng tiền thiên hạ.













Nhiều khi đói sữa thay bằng nước lã
Hai chị em vật vã dạ cồn cào
Dế ve Sầu nướng lót dạ đêm thâu
Mong trời sáng xin cơm thừa hàng quán.












Cha chết sớm mẹ bị người ta bán
Sang bên Tàu vào động bán dâm
Nhà cửa ruộng nương
Đảng qui hoạch chẳng bồi thường
Nghe người nói cán bộ phường chia chác














Mình sống được nhờ tấm lòng cô bác
Nín đi nào chị sẽ hát ầu ơ
Mất mẹ cha đời đói rét bơ vơ
Đừng khóc nữa em thơ xin hãy hiểu.













Chuyện xui xẻo đẩy đưa đời cô lựu
Chị bị tông xe nằm ngất bên đường
Khi mọi người đưa chị đến nhà thương
Chị đã chết từ trên đường nhập viện.

















Kẻ tông chị là đảng viên say xỉn
Sợ liên quan chúng đã biến vào đêm
Hết họ hàng giờ chỉ còn mình em
Nên ánh mắt mới buồn lên đến thế.














Anh xin lỗi mấy tháng rổi mới kể
Chỉ mong sao ánh mắt bé vơi buồn
Trẻ ăn mày không được đảng yêu thương
Nhưng còn có những trại cô nhi viện

Uyển Thi 
danlambaovn.blogspot.com


MUA ĐÀN BÀ VN : Không ưng được đổi lại

http://m.9gag.com/gag/6699050

Đây là thời đại siêu xa lộ tin tức, đâu phải chúng muốn làm gì thì làm.

Linh Nguyên

 

 

Ngốc ơi là ngốc . Một lũ cán ngố đứng xếp hàng một để ... ngửi . Đúng là một đám hề ! 

Còn mụ "y tế" thì ... nếm . Chán ơi là chán ! Kết quả là đã 40 năm , VN vẫn còn thù lù hàng đống thực phẩm độc hại và bẩn cuả bọn Chệt cộng tống sang . Hiện nay VNcs đang đứng đầu bảng thế giới về ung thư , thì mụ "y tế " có "nếm" cho lắm , cũng bằng thừa . 

Xem kết quả , biết việc làm .

 

HY.

              

 

Cán Ngố Gộc đi thanh tra kiểm soát...

 

Bó tay Bó tay ! Hết ý, hết ý kiến.

 

Cùng nếm, ngửi, gõ với các Bộ trưởng Ngố: Kim Tiến - Khôi Nguyên - La Thăng:

Mụ Kim Tiến, Bộ trưởng Y té (giếng) Ngố đi kiểm tra thực phẩm ở chợ như vầy nè !!!!

thugian07
Chị Kim Tiến, bộ chưởng Y tế đi kiểm tra thực phẩm ở chợ

thugian08
Anh Phạm Khôi Nguyên, bộ chưởng bộ Tài Nguyên và
Môi trường và bầu đoàn đi kiểm tra chất lượng môi trường"
thugian09
 Chỉ bọn quan chức Việt Nam mới có hành động kỳ quặc và ngu xuẩn thế này!
thugian10
Ối trời ơi là ông Tiến sĩ ! Ông nghè Phạm Khôi Nguyên ơi
thugian11
 Anh Đinh La Thăng, bộ chưởng bộ Rao Thông đi kiểm tra độ lún của mặt đường



CHÂN DUNG 'CÁC ĐẦY TỚ NHÂN DÂN'



Ngạo mạn, dâm ô chính là Lê Duẩn
Già mà lắm con là lão Đỗ Mười
Mưu mô quỷ quyệt là Lê Đức Anh
Nhẫn nhục sống lâu là Võ Nguyên Giáp
Chưa nói đã cười là Nguyễn Minh Triết
*

Giả danh Mác xít là Lê Khả Phiêu
Tham nhũng đớn hèn là cậu y tá (Nguyễn Tấn Dũng)
Ác thú lộng hành là Nguyễn Văn Hưởng
Gian manh, trí trá là Nguyễn Sinh Hùng
Cái gì cũng nhặt là Tô Huy Rứa
*
Không bộ nào chứa là Nguyễn Thiện Nhân
Vì gái quên thân là Nông Đức Mạnh
Thức thời, né tránh là Nguyễn Hải Chuyền
Miệng lưỡi dịu mềm là Vương Đình Huệ
Thiểu năng trí tuệ là Đinh La Thăng
*
Định hướng tối tăm là Nguyễn Phú Trọng
Ghét trung yêu nịnh là Lê Hồng Anh
Phát biểu lăng nhăng là Phạm Vũ Luận
Quen đánh giặc miệng là Trương Tấn Sang
Hán tặc chính danh là Hoàng Trung Hải
*
Thầy gét bạn khinh là Hồ Đức Việt
Dối gian lật lọng là Vũ Văn Ninh
Đổi trắng thay đen là Trương Vĩnh Trọng
Triệt suy phù thịnh là Trần Đình Hoan
Đã dốt lại tham là Lê Thanh Hải
*
Ăn vụng nói dại là Đinh Thế Huynh
Cạn nghĩa cạn tình chính là Tô Lâm
Juda phản chúa là Nguyễn Đức Tri
Tình duyên lận đận là chị Kim Ngân
Vừa béo vừa dâm là Tòng Thị Phóng
*
Dối gian lật lọng là Vũ Văn Ninh
Lên chức nhờ cha là Nguyễn Thanh Nghị
Mặt người dạ thú là Phạm Quý Ngọ
Tính tình ba phải là Phạm Gia Khiêm
Chưa từng thanh liêm là Nguyễn Thế Thảo
*
Ăn tiền tàn bạo là Nguyễn Đức Nhanh
Chạy trốn an toàn là Dương Chí Dũng
Nghìn tỉ tham nhũng là Vinashin
‘Bà con’ Thủ Tướng là Phạm Thanh Bình
Ngậm thị ăn tiền là Vũ Huy Hoàng
*
Xôi thịt mê gái là Trịnh Đình Dũng
Lừa thầy phản bạn là Trương Hòa Bình
Cướp, Giết la làng là Thống đốc Bình
Ăn no kín tiếng là Cao Đức Phát
Móc ngoặc đi đêm là Ngô Xuân Dụ

 Coi Tây Tạng trong tay Tầu để chuẩn bị cho VN rồi mai cũng trong tay Tầu

Lửa trong Vùng đất của Tuyết: Các vụ tự thiêu ở Tây Tạng
image
Lửa trong Vùng đất của Tuyết: Các vụ tự thiêu ở Tây Tạng
View on www.youtube.com
Preview by Yahoo
Bà con hãy tìm đường chạy ra nước ngoài cho sớm như hồi 1975 kẻo bọn Tàu cộng đến cai trị thì chạy không kịp nữa!

Một vị ni sư bị đối xử tàn nhẫn:




Coi Tây Tạng trong tay Tầu để chuẩn bị cho VN rồi mai cũng trong tay Tầu ...

https://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=kpc3wmwKit0

Chiến tranh biên giới Việt Trung năm 1979

http://www.youtube.com/watch?v=eEBkpsCwsDY

Battlefield Vietnam - Part 01: Dien Bien Phu The Legacy
http://www.youtube.com/watch?v=eQdFGr7NQ4o&list=PLCABD020D6B200061

SBTN SPECIAL: Phim Tài Liệu TỘI ÁC CỘNG SẢN (P1)

https://www.youtube.com/watch?v=NTZGFJyF2pQ 

SBTN SPECIAL: Phim Tài Liệu TỘI ÁC CỘNG SẢN (P2)

https://www.youtube.com/watch?v=LSpiyHxlK5I 

SBTN SPECIAL: Phim Tài Liệu TỘI ÁC CỘNG SẢN (P3)

https://www.youtube.com/watch?v=P2Zbrz4iJbc

Tham, Dốt, Ngu không lối thoát của Cộng Sản
image

http://baomai.blogspot.com/2014/07/tham-dot-ngu-khong-loi-thoat-cua-cong.html
Về văn học miền Nam 1954-1975
image
http://baomai.blogspot.com/2014/07/ve-van-hoc-mien-nam-1954-1975.html


Văn học và chính trị
image
http://baomai.blogspot.com/2014/07/van-hoc-va-chinh-tri.html

Israel: Một đất nước thần kỳ
image
http://baomai.blogspot.com/2014/07/israel-mot-at-nuoc-than-ky.html

Đừng sống bằng sự dối trá
image
http://baomai.blogspot.com/2014/07/ung-song-bang-su-doi-tra.html

Chọn ai: Thời gian quyết định không còn dài nữa
image
http://baomai.blogspot.com/2014/07/chon-ai-thoi-gian-quyet-inh-khong-con.html
Tố cáo thẳng thừng "Súc vật hồ chí minh" trên Yout...

http://baomai.blogspot.com/2014/07/to-cao-thang-thung-suc-vat-ho-chi-minh.html

HCM chính là thiếu tá Hồ Quang thuộc QĐND Trung Cộ...
image
http://baomai.blogspot.com/2014/07/hcm-chinh-la-thieu-ta-ho-quang-thuoc.html



Ha ha ha !
http://lh3.googleusercontent.c...
Xem Ẩn
Hố hố hố !
http://lh6.googleusercontent.c...
Xem Ẩn
Không biết làm thịt em nào trước đây?
http://lh4.googleusercontent.c...
Xem Ẩn
http://lh4.googleusercontent.c...
Xem Ẩn
xem thêm


Ảnh của Ngoc Bui.

HTTP://DANLAMBAOVN.BLOGSPOT.COM/2014/05/HANG-VAN-CONG-NHAN-BINH-DUONG-INH-


Sốc - Lính Trung cộng hành hạ tra tấn tù binh VN vô cùng tàn bạo dã man

https://www.youtube.com/watch?v=GwhBJ6Y-Aks

Nhà báo Bùi Tín phản bác luận điệu xuyên tạc của báo QĐND ngày 26-08-2012.

 

https://www.youtube.com/watch?v=I2jL0S8GnoQ

 

 

 

 

 

SỐNG VỚI BỌN "ĐỈNH CAO TỘI ÁC" VIỆT CỘNG, "CHÚA TRÙM THAM NHŨNG" 

TỤI MÌNH CŨNG KHỐN NẠN VỚI CHÚNG NÓ, NÓI CHI CON NGƯỜI -

amp; lt; /div>

Nghệ sĩ Tạ Trí Hải nói về cộng sản

Nghệ sĩ Tạ Trí Hải nói về cộng sản



image





Nghệ sĩ Tạ Trí Hải nói về cộng sản



image





Nghệ sĩ Tạ Trí Hải nói về cộng sản
View on www.youtube.com
Preview by Yahoo






__._,_.___
View attachments on the web

Posted by: hung vu 

No comments:

Post a Comment

Thanks

Featured post

Lisa Pham Vấn Đáp official 8/6/2023

Popular Posts

Popular Posts